Tổng quan về chợ nổi Phong Điền

Một phần của tài liệu Khóa luận giá trị văn hóa của chợ nổi phong điền huyện phong điền thành phố cần thơ (Trang 36 - 46)

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN V THỰC TIỄN

1.3. TỔNG QUAN VỀ CHỢ NỔ IV CHỢ NỔI PHONG ĐIỀN

1.3.2. Tổng quan về chợ nổi Phong Điền

1.3.2.1. Lịch sử hình thnh, pht triển v tồn tại

Chợ nổi Phong Điền do cơ quan, doanh nghiệp hay cá nhân nào đứng ra thành lập và ra đời chính xác vào thời gian nào? Cho đến nay, vẫn chưa có tư liệu ghi chép lại một cách chính xác. Sách “Biên khảo lịch sử Phong Điền - Cần Thơ” cũng chỉ nói chung về thời gian và nguyên nhân ra đời của chợ nổi Phong Điền như sau: “Chợ nổi Phong Điền có từ khi nào người ta khơng nhớ r nhưng chắc chắn là nó tồn tại cả mấy chục năm qua, kể từ khi kinh tế vườn ở Phong Điền phát triển và chợ trên bờ không đáp ứng yêu cầu buôn bán kiểu sông nước miệt vườn” [2, tr.27]. Tuy nhiên, trong trí nhớ của nhiều bậc cao niên ở Phong Điền, người dân sống ven bờ sông đoạn xung quanh khu vực chợ nổi hay những người mua bán trên sơng từ khi chợ nổi mới hình thnh, hình ảnh xuồng, ghe đậu kín cả ng ba sơng, nhộn nhịp mua bn vo những thập nin cuối thế kỷ XX vẫn cịn đậm nét. Tất cả đều có chung một câu trả lời về thời gian ra đời và tồn tại của chợ nổi Phong Điền: cách nay khoảng 30 năm.

Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, nơng nghiệp ở Phong Điền phát triển, đặc biệt là vườn và rẫy với khối lượng lớn nông sản cần phải tiêu thụ nhanh, chỉ riêng cam, quýt vo ma chín rộ đ cĩ hng trăm tấn. Do địa hình bị chia cắt bởi nhiều kinh, rạch nn phương tiện đi lại, vận chuyển của người dân nơi đây chủ yếu là xuồng và ghe. Mỗi buổi chiều, khoảng 17-18 giờ (5-6 giờ chiều), nông dân từ trong vườn, trong ruộng dùng ghe, xuồng chở nông sản ra chợ Phong Điền để bán. Chợ Phong Điền có vị trí thuận lợi nằm ven sơng Cần Thơ, chỉ cách bờ sông bởi lộ Vịng Cung rộng chừng 5 m. Sau khi cho xuồng, ghe cặp bến, nơng dn mang nơng

sản lên họp chợ đêm ở hai bên lộ, đoạn từ trước chợ Phong Điền đến chân cầu Trà Niền. Một số người vẫn thường gọi khu vực mua bán này là chợ ma (do chợ nhóm vào ban đêm). Kẻ mua, người bán hội tụ về đông đúc; ng gi, thỏa thuận xong thì cn, đếm và giao hàng ngay. Hoạt động mua bán tại chợ đêm diễn ra rất náo nhiệt và nhanh chóng, đến khoảng 8-9 giờ tối (tức 20-21 giờ) thì chợ tan. Do mật độ mua bán ngày càng tăng, chợ trên bờ quá tải, mặt bằng hai bên lộ thì hẹp, khơng đủ chỗ để bày bán hàng tấn trái cây. Vì vậy, khi ln bờ mua bn cc nh nơng vẫn phải để khối lượng lớn hàng dưới xuồng, ghe. Dần dần, việc giao thương đ phải lấn xuống bến sơng theo kiểu “trên bến dưới thuyền”. Đến những năm 1979-1980, chợ trên bờ khơng cịn đáp ứng nhu cầu bn bán của người dân bởi có một khối lượng rất lớn hàng nông sản được thu hoạch từ vườn, rẫy cần tiêu thụ trong thời gian ngắn vì thuộc loại nhanh chín, khĩ bảo quản, dễ ho a, mau hỏng… Hng hĩa cng dư thừa thì sức cạnh tranh càng tăng. Do đó, yêu cầu về thời gian trao đổi, mua bán càng rút ngắn càng tốt; phương thức mua bán, phương tiện vận chuyển, chuyên chở cũng cần phù hợp, nhưng vẫn phải đảm bảo giá cả và chất lượng hàng hóa. Do cả người bán và người mua đều đến chợ bằng ghe, xuồng nên người ta dần họp chợ ngay trên mặt sông. Việc mua bán, trao đổi diễn ra trực tiếp giữa người bán và người mua, phổ biến nhất là giữa nông dân và thương lái [43, tr.1175] ngay trên mặt bằng xuồng, ghe theo lối bán bn (bán sỉ) có rất nhiều lợi thế: cả hai bên đều giảm được chi phí bốc vác, vận chuyển; bỏ qua khâu lưu kho trung gian; rút ngắn thời gian mua bán, đưa nhanh hàng hóa có chất lượng (đặc biệt là nơng sản tươi ngun) đến tay người tiêu dùng. Nhờ vậy, giá cả của hàng hóa sẽ vừa phải, có sức cạnh tranh cao hơn trên thị trường. Thêm nữa, mua bán ngay trên ghe, chủ ghe có thể an tâm vừa mua bán vừa trơng giữ ghe, trơng giữ hàng, khơng cần có thêm người phụ giúp như khi mua bán trên cạn. Mua bán dưới ghe cịn khơng phải gĩp hoa chi (2), nộp thuế, vì thời điểm đó Ban Quản lý chợ Phong Điền chỉ thu của người bày bán hàng hóa trên bờ. Nhiều người nói vui rằng mua bán trên sơng là để trốn thuế. Để tiện lợi hơn, ghe thương lái thường neo đậu chờ “ăn hàng” (3) ở giữa ng ba sơng để đón mua được hng nơng sản do xuồng, ghe từ 3 ng sơng chở đến. Xuồng, ghe

của nông dân chở nông sản đến cặp vào ghe lớn, sau khi ng gi xong thì sang chuyến hng ngay, khơng phải ln bờ, ln chợ. Lc đầu chỉ một số ít người theo cách này, dần dần, khu vực mua bán được mở rộng cả một đoạn sơng, ra đến giữa dịng, hình thnh kiểu họp chợ trn sơng. Chợ nổi Phong Điền ra đời từ đó. Khoảng từ năm 1990 đến 1995 là thời kỳ chợ nổi phát triển nhất cùng với những vụ trúng mùa nông sản (chủ yếu là cam mật) của các nhà vườn ở Phong Điền.

Như vậy, chợ nổi Phong Điền hình thnh vo những năm đầu thập niên 80 của thế kỷ XX do cây trái ở địa phương và các vùng lân cận phát triển, chợ trên bờ không đáp ứng đủ quy mô, nhu cầu giao thương, mua bán ngày càng tăng của người dân. Đồng thời, chợ nổi ra đời cịn gắn liền với đặc trưng địa hình nhiều sơng rạch v tập qun di chuyển bằng xuồng, ghe của người dân địa phương. Mặc dù ra đời muộn hơn so với một vài chợ nổi khác ở ĐBSCL, như chợ nổi Phụng Hiệp (thập niên đầu thế kỷ XX), chợ nổi Cái Răng (những năm 1940); dù đ cĩ nhiều đổi thay do chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi những thăng trầm của kinh tế, của q trình đơ thị hóa, nhưng cho đến thời điểm hiện nay chợ nổi Phong Điền vẫn tồn tại. Cùng với chợ Phong Điền, chợ nổi đ mở rộng trung tâm mua bán, giao thương, góp phần phát triển kinh tế và duy trì nt văn hóa đặc trưng của vùng đất vốn được mệnh danh là một trong những cái nôi của văn minh miệt vườn Nam bộ.

1.3.2.2. Vị trí, thời điểm họp chợ, khách hàng

Phong Điền chợ nổi trên sông Bồng bềnh mặt nước chợ đơng sớm chiều

Đó là câu ca truyền miệng của người dân ĐBSCL về cảnh mua bán tấp nập của chợ nổi Phong Điền. Chợ nổi Phong Điền nằm ngay ng ba sơng (một nhnh từ Cần Thơ vào, một nhánh rẽ đi Cầu Nhiếm và một nhánh xuôi về Trường Long), cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 17 km về hướng Nam, liền kề chợ Phong Điền trên bộ.

Chợ thường nhóm họp từ 3-4 giờ sáng và kéo dài đến khoảng 15 giờ (3 giờ chiều). Mỗi buổi sớm mai, thiên nhiên và vạn vật như bừng tỉnh giấc bởi

tiếng khua nước của những mái chèo, tiếng nổ của các loại động cơ, tiếng ghe, xuồng va chạm vào nhau, tiếng gọi chào, nói cười í ới, rộn r của khch đi chợ xen lẫn tiếng ng gi bn - mua. Hoạt động mua bán được diễn ra trong ánh sáng lung linh như những chịm sao của các loại đèn bo, đèn dầu, đèn bình trn những ghe xuồng đang nhấp nhơ, trịng trnh [58, tr.1713] trn sĩng nước. Tuy nhiên, thời gian họp chợ vẫn có thay đổi sớm, muộn đơi chút để phù hợp với việc thu hoạch nông sản của nông dân, kịp những chuyến hàng đi xa của thương lái và tùy theo con nước lớn, nước rịng. Đặc biệt, những ngày giáp Tết chợ họp rất sớm (từ 1-2 giờ sáng) và có thể kéo dài đến tận xế chiều. Xuồng ghe tới lui liên tục, chen nhau như mắc cửi, kín cả mặt sơng, hàng hóa chất đầy tận mui, kẻ bán - người mua ồn ào náo nhiệt.

Cao điểm mua bán của chợ nổi Phong Điền vào khoảng từ 5-8 giờ sáng, vì đó là thời điểm nơng dân chở các loại sản phẩm của ruộng, của rẫy đ được thu hoạch từ chiều hôm trước ra chợ bán cho thương lái kịp đưa hàng đến những nơi xa. Một số ghe, xuồng nhỏ bán hàng bơng (4), hàng tạp hóa cũng rời chợ từ sáng sớm đưa hàng về bán lẻ cho nông dân vùng sâu, xế chiều lại tụ về chợ nổi sau một ngày dong ruổi tận các ngọn rạch, ngả sông. Từ trưa đến chiều chợ vẫn tiếp tục hoạt động, nhưng chủ yếu bán mua những loại hàng nằm (5), hàng tạp hóa, đồ gia dụng thiết yếu hoặc một số nhà vườn chở nông sản vừa thu hoạch đến bán cho những ghe lớn đang neo đậu chờ mua thêm cho đầy hàng.

Tham gia mua bán trên chợ nổi chủ yếu là những người dân địa phương và thương lái. Một số thương lái đưa ghe đến chợ thu mua sản vật của nông dân rồi chở đi tiêu thụ ở khắp các tỉnh vùng Hậu Giang, Tiền Giang và miền Đông Nam bộ; số khác đưa hàng từ những làng nghề, phố thị, đặc sản miền xa về bán làm cho chợ nổi càng thêm tấp nập, hàng hóa càng thêm phong phú. Mỗi ngày có từ một đến hai ghe (tải trọng 15-20 tấn) của thương lái từ Nam Vang (6) chở me muối, dầu chai, vải, đường sang bán rồi mua các loại nông sản như cốc, cam, chuối, bưởi… của các nhà vườn cho chuyến về.

1.3.2.3. Một số hng hĩa tiu biểu v cc dịch vụ

* Một số hng hĩa tiu biểu

Hàng hóa chính ở chợ nổi Phong Điền là nơng sản, gồm: cam, qt, cốc, mít, xồi, chơm chơm, chuối, dừa, khoai mỡ, c phổi, bầu, bí rợ, bắp cải, dưa leo… mùa nào thức ấy, được trưng lên các ngọn sào, bày trên sạp xuồng, khoang ghe, mui ghe hay trong lịng ghe đầy ắp. Ngồi ra, chợ nổi cũng có bán những vật dụng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt, lao động sản xuất như: xuồng, ghe, lá lợp nhà, cừ tràm, tre, trúc, dao, cuốc, rựa, lá dừa khô, than, củi, mắm, me muối, đường, dầu lửa, bột giặt, vải, cây giống, phân bón…; các dụng cụ đánh bắt thủy sản như: chài, lưới, lọp (7), lờ (8); các sản phẩm của nghề thủ công như: thúng, rổ, nong, nia, sàng, sịa, bếp lị đất, lu, hũ, bát, đĩa…; các loại hàng tổng hợp trong, ngoài nước.

Trong những ngy chợ Tết cịn cĩ sự gĩp mặt của cc loại hoa, cy kiểng; cc loại quýt Hồng (đặc sản của huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, trái khá to, lm hai đầu, khi chín đượm màu vàng anh hoặc vàng sậm rất đẹp, thích hợp cho việc bày trên bàn thờ cúng ơng bà trong dịp Tết), củ gừng (để làm mứt), củ kiệu (để làm dưa chua), dưa hấu… Hoa, cây kiểng rất đa dạng về chủng loại và màu sắc, nhiều nhất là hoa vạn thọ và hoa cúc vàng. Với mặt hàng này, loại ngang ngang (xếp vo loại trung bình hoặc trung bình kh) thường được nhà nơng bán sỉ dưới sông, hàng đẹp mới lên bờ bày bán. Hoa Tết đầy ắp trong khoang và trên mui ghe, bồng bềnh theo nhịp sóng, điểm tơ thêm sắc màu cho bức tranh chợ nổi ngày Xuân.

* Một vi dịch vụ

Bên cạnh các ghe xuồng buôn bán, trao đổi hàng nơng sản là chính, một bộ phận nhỏ ghe xuồng đến chợ nổi Phong Điền tiến hành những hoạt động có tính chất dịch vụ. Đáng kể nhất trong số đó là các ghe, xuồng chuyên nghề “bn vm” [43, tr.119], người dn quen gọi l “ghe vm”, “xuồng vm” hoặc “ghe dạo” - những ghe, xuồng bán đồ ăn, thức uống phục vụ người đi chợ. Những chiếc ghe, xuồng này giống như những “cửa hàng thực phẩm lưu động” len lỏi, luồn lch trn chợ nổi bn từ trứng vịt lộn, hủ tiếu, bn kim tiền (bún thịt nướng), bún cà-ri, cháo lịng, nước đá, cà phê, các loại nước giải khát đóng chai… đến các loại bánh: bánh

bị, bnh tiu, bnh cam, bnh da lợn, bắp nấu… phục vụ nhanh nhu cầu ăn uống, giải khát, sinh hoạt của khách mua bán trên sông; từ thực phẩm tươi sống cần thiết cho bữa cơm hàng ngày như gạo, cá, thịt, rau, bún, nước mắm… đến các món nhắm lưu động để uống rượu như khơ mực, lịng khìa, ốc bươu, sị huyết, cua đồng… Ngoài ra, cịn cĩ chừng 5-7 chiếc ghe hng (9) bn vải, quần o may sẵn, hàng tạp hóa, thuốc chữa bệnh, vật dụng sinh hoạt gia đình… hoặc chở hng hĩa vo vng su bn cho người dân. Khởi nghiệp, người bán vàm thường dùng xuồng năm lá hoặc tam bản nhỏ làm phương tiện, về sau do quy mô mua bán được mở rộng, hàng hóa nhiều v phong ph, chiếc xuồng khơng cịn ph hợp nữa v được thay bằng chiếc ghe tam bản lớn hơn.

Trn chợ nổi cịn cĩ cc dịch vụ như trạm xăng dầu nổi có sức chứa vài ngàn lít bán cho xuồng ghe qua lại; ghe sửa cân (đậu ở gần cầu Tây Đô); nhà bè sửa máy; trại sửa ghe; các cửa hàng bán cần xé [43, tr.274], bội (10), khên (11) dùng đựng trái cây… có gắn bảng hiệu giống như các cửa hàng trên bờ, ví dụ: “Sửa my Thanh Sang”, “Thợ Tm sửa cn”…

Một dịch vụ không thể thiếu phát sinh từ đặc trưng trong cách họp chợ, cch mua bn của chợ nổi l “đị”. Đó là 4, 5 chiếc xuồng hoặc ghe nhỏ (di chuyển bằng hình thức cho, thường gọi đị cho; sau ny một số đị cho cĩ gắn thm my nổ (được gọi là đị my) dng để chở khách, dễ dàng len lỏi, xuôi dọc trên chợ hoặc đưa khách sang sơng. Dịch vụ ny lc no cũng tấp nập vì ghe lớn đậu giữa sơng, khi người trên ghe cần lên bờ hoặc người trên bờ cần ra ghe đều phải đi đị. Tuy nhin, những lc ghe đơng kín mặt sơng thì dịch vụ ny lại ít khch vì người ta có thể di chuyển bằng cách đi từ ghe này sang ghe khác.

Ngồi ra, cịn cĩ nhiều tu đị, vỏ li đậu ở bến sơng sẵn sàng đưa du khách tham quan, góp phần làm cho chợ nổi càng thêm đông vui, nhộn nhịp. Chủ tàu đị thường là người địa phương, rất thành thạo trong việc điều khiển xuồng, ghe trên sơng nước, đồng thời có thể kiêm luôn vai trị của một hướng dẫn viên du lịch. Sau khi tham quan, mua sắm, thưởng thức các món ẩm thực trên chợ nổi, du khách có thể rẽ về Trường Long thăm di tích Chiến thắng Ơng Hào, ngược dịng Cần Thơ

đến tham quan Giàn Gừa, xuôi rạch Trà Niền đến viếng mộ Nhà thơ yêu nước - Cử nhân Phan Văn Trị, hoặc theo câu hị Cần Thơ về thăm thơn xóm, vườn cây ăn trái, hịa cng cuộc sống bình dị nhưng ấm nồng tình lng nghĩa xĩm của b con nơng dn cc x Mỹ Khnh, Nhơn Ái, Nhơn Nghĩa, Tân Thới - là vùng kinh tế vườn nổi tiếng xưa nay:

Hị ơ… trai nào bảnh bằng trai Nhơn Ái, đầu thì hớt chải, tĩc tm bảy ba, mặc piyama, khăn bàn chồng cổ. Thấy cơ em gái Ba Xuyên ngồ ngộ, muốn cùng ai thố lộ đôi lời.

Hị ơ… cấy cày cực (mệt) lắm em ơi, theo anh về vườn ăn trái… Hị ơ… theo anh về vườn ăn trái, một đời ấm no [32, tr.28]

Tuy nhiên, có điểm khác biệt so với chợ trên bờ là chợ nổi Phong Điền không mua bán những mặt hàng như lúa, gạo, tôm, cá, các loại gia súc, gia cầm. Với các loại hàng hóa này nơng dân thường mang đến bán tại các chợ trong vùng hoặc thương lái thu mua trực tiếp rồi tập hợp về vựa [43, tr.1318], chành [43, tr.292] trước khi vận chuyển đi bán ở các nơi khác.

1.3.2.4. Phương thức mua bán

Đặc trưng của phương thức mua bán ở chợ nổi ĐBSCL nói chung, chợ nổi Phong Điền nói riêng là sang chuyến “ghe qua ghe, xuồng qua xuồng”. Tức, hình thức bn buơn - mua buơn l chủ yếu, trừ những ghe hng hoặc cc xuồng vm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hng ngy của người mua bán trn chợ nổi. Vì vậy, thời gian mua bn tại chợ nổi phải diễn ra rất sớm v cung cch mua bn phải cng nhanh gọn cng tốt để người mua, kẻ bán cịn thực hiện cc bước mua bán tiếp theo

ở nơi khác. Những ghe hàng hoặc xuồng vàm muốn mua hàng nông sản đưa đi bán lẻ cũng phải mua ít nhất mỗi lần một cần xé, một thùng hoặc một giỏ xách. Dù vậy,

Một phần của tài liệu Khóa luận giá trị văn hóa của chợ nổi phong điền huyện phong điền thành phố cần thơ (Trang 36 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w