Đời sống thương hồ

Một phần của tài liệu Khóa luận giá trị văn hóa của chợ nổi phong điền huyện phong điền thành phố cần thơ (Trang 83 - 89)

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN V THỰC TIỄN

2.3.4. Đời sống thương hồ

Đối với những người mua bán trên sông, chiếc ghe là căn nhà di động. Nhiều gia đình lấy ghe làm nhà, lấy sông rạch, bến chợ làm đất ở. Mọi sinh hoạt của gia

đình đều diễn ra trên ghe. Khơng gian trên ghe tuy hẹp nhưng cũng đủ đặt để những vật dụng cần thiết cho cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày.

“Nh ghe” cĩ bố cục ring: phần khoang trước là nơi chứa hàng hóa, khoang sau dành cho gia đình chủ ghe nghỉ ngơi; lái ghe là nơi nấu nướng, tắm rửa, giặt giũ; dưới sạp ghe là khoang hầm dùng chứa hàng hóa, giú chín trái cây hoặc để những vật dụng sinh hoạt gia đình cĩ kích thước lớn nhưng ít sử dụng. Trong những ghe lớn cịn cĩ cả my may, tủ thờ cửu huyền (loại nhỏ), bộ salon, ti vi, một vi nhạc cụ như đàn kìm, đàn ghi ta thùng, ghi ta phím lm… v gần như đầy đủ vật dụng sinh hoạt gia đình như ở trên bờ. Khi khơng chở hàng gia đình chủ ghe có thể nghỉ đêm bất kỳ chỗ nào trên ghe; những lúc ghe chất đầy hàng thì gia chủ thường ngủ ở mui sau hoặc trên cabin. Cabin cũng là nơi chủ ghe thường dùng làm nơi tiếp khách. Nhiều chủ ghe cịn nuơi chĩ v g trống trn mui ghe. Tiếng chĩ sủa cho khch lạ, tiếng gà gáy sáng, trưa trên sơng… góp phần làm cho nhịp sống chợ nổi thêm sôi động. Ngày Tết, chủ ghe dọn rửa ghe rồi chưng cúng trái cây. Gia chủ cịn dn trước cửa ghe đôi liễn với những nội dung như “Khai trương phát tài”, “Mua may bán đắt”, “Vạn sự như ý”… cầu mong năm mới vạn sự được tốt lành, làm ăn phát đạt, đồng thời dán giấy vàng bạc trên các trang thờ, cửa tủ, trên mui như lì xì [43, tr.721] cho ghe.

Cuộc sống gia đình trn cc “nh ghe” nhìn chung kh m đềm, nhàn nh. Tuy cả vợ v chồng cùng tham gia mua bán trong các buổi chợ, nhưng những cơng việc chính trên ghe thường được từng người đảm đương theo năng lực, sở trường. Người chồng hoặc cánh đàn ông gánh vác những việc nặng nhọc như chạy máy, chuyển hàng; việc nấu nướng, giặt giũ thường do phụ nữ đảm nhận. Hầu hết trẻ con trên các ghe thương hồ đều biết bơi, biết chèo, thậm chí có em bơi rất giỏi. Tuy nhiên, có một số trẻ cịn qu nhỏ, cha mẹ cĩ rất nhiều cch để giữ trẻ được an toàn: để các bé trong cần xé loại lớn, dùng dây dù buộc ngang bụng bé rồi buộc vô quai cần xé; buộc một đầu dây vào chân trẻ đầu dây cịn lại buộc ln cy địn gt trn mui ghe (khi để trẻ ở trong ghe) hoặc mái che (khi cho trẻ lên nóc mui)… Nhờ vậy, trẻ chỉ di chuyển một khoảng trong ghe hoặc trên mui ghe. Buổi tối khi đi ngủ, các

bà mẹ thường buộc một đầu dây vào chân trẻ đầu dây cịn lại buộc vơ bao [58, tr.106] quần o hoặc vị trí no đó gần nơi trẻ ngủ vì sợ trẻ giật mình thức giấc bị ra ngồi sẽ rơi xuống nước.

Bữa ăn sáng và ăn trưa trên các ghe thương hồ diễn ra kh nhanh vì người đi ghe phải bận rộn việc mua bán. Bữa cơm chiều thường được chuẩn bị chu đáo hơn do đây là thời gian gia đình chủ ghe dnh để nghỉ ngơi vì chợ nổi khơng nhĩm họp. Thức ăn thường được mua ở chợ trên bờ hoặc của các xuồng vàm dưới sông. Hầu hết các ghe đều sử dụng nước sông để tắm giặt; nước dùng cho ăn uống cũng được lấy từ sơng, nhưng được lóng phèn cẩn thận chứa trong lu hoặc trong kiệu (các dạng của chum, bằng gốm tráng men) hoặc thùng nhựa (loại có nắp đậy).

Vì phải theo ghe lênh đênh trên sông nước lâu ngày, những khi thời tiết thất thường có thể gây ra ốm đau, bệnh tật nên các chủ ghe đều mang theo một vài thang thuốc xơng giải cảm để dùng khi trái gió trở trời hoặc một vài vị thuốc Nam để trị cảm cúm, nóng gan, nhức mỏi… Bên cạnh dùng thuốc Nam chữa bệnh theo phương pháp dân gian, người đi ghe cũng có thể mua thuốc Tây từ các ghe hàng hoặc hiệu thuốc trên bờ khi mua bán ở chợ nếu bị ốm nhẹ, nếu chẳng may ốm nặng thì phải đi khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế. Với phụ nữ gần đến ngày sinh nở thường về nhà hoặc ở nhờ nhà cha mẹ, bà con. Trường hợp ghe đang trên đường vận chuyển hàng hóa có người bị ốm nặng thì phải đậu lại lên bờ thuê xe chở ra bệnh viện.

Đa số các ghe đều bài trí vài chậu hoa, kiểng trên mui hoặc ở mũi ghe, trong đó có nhiều loại cây vừa để trang trí vừa dùng để chữa bệnh, như cây lược vàng, cây đỗ trọng… Dù không gian trên ghe chật hẹp nhưng các chủ ghe cũng trồng một vài loại cây trong các chậu nhỏ vừa để ăn vừa có tác dụng chữa bệnh, như hành, ớt, cần dày lá (húng chanh)… Được ăn những thứ rau tự tay mình trồng như nhắc nhở họ hướng về cuộc sống trên đất liền, nơi vì mưu sinh họ phải ra đi để lại tình thương cho ơng bà, cha mẹ, con cháu, bạn bè lối xóm…

Người mua bán bán trên chợ nổi có câu “Đẹp chợ hơn đẹp hng”. Chợ “ht hng” (thiếu hng) l “đẹp chợ”. Khi biết được thơng tin chợ đang hút hàng thì chủ

ghe phải tăng tốc hoặc đổi lái cho ghe về kịp để bán được giá cao hơn, thu được li nhiều. Khi chợ “dội hng” (hàng hóa cùng loại ghe chở về đang có nhiều ở chợ) thì ghe cĩ về sớm cũng khơng bn nhanh được, phải chạy từ từ “đợi” chợ “xả” bớt hàng mới về họp chợ. Trong mua bán trên sơng, có người ví “Nghề Bà Cậu như ma”, bởi đơi khi ước tính sẽ có li m vẫn bị lỗ do chủ ghe nhìn hng hĩa nghĩ l sẽ bn được giá nên chọn mua, nhưng không may trên đường về ghe chết máy hoặc khi đến chợ bị “dội hng” đành phải bán rẻ bởi hàng không giữ lâu..

Trộm cướp cũng là mối đe dọa lớn đối với các ghe buôn đường dài. Trộm thường hoạt động về đêm bằng vỏ li, loại phương tiện di chuyển tốc độ rất cao, với các hình thức như: lấy điện thoại, dùng ống rút xăng trong máy, giật dây chuyền của phụ nữ, dùng lưỡi lam rạch mùng (miền Bắc gọi là màn) giựt túi xách lấy tiền bạc, giấy tờ… Vì vậy, nhiều ghe lớn ngồi lm cửa bằng gỗ, chủ ghe cịn lắp thm cửa sắt đề phịng bị trộm. Khi đến những nơi lạ, người đi ghe không dám bỏ ghe đi xa. Trên đường vận chuyển hàng hóa nếu đêm đến phải chọn chỗ đông người mới dừng ghe, bởi việc nghỉ đêm ở những nơi hẻo lánh sẽ dễ gặp rủi ro.

Do đó, nghề bn bán trên sơng nước địi hỏi chủ ghe phải biết tính tốn sao cho vừa chợ; phải tinh mắt, quan st nhanh, đoán định thời tiết, nương theo con nước mà đi, về hoặc dừng ghe đúng lúc, kịp chuyến; phải biết tháng nào nơi nào thu hoạch loại nơng sản gì để mua về bán cho kịp thời. Đồng thời, dân thương hồ cịn phải học vi ba miếng v hoặc chọn những người phụ việc trên ghe phải biết chút v nghệ để tự vệ.

Chợ nổi là nơi tụ họp của người dân từ các vùng khác nhau. Đến đây, ngoài mua bán, họ cịn trao đổi tin tức, kinh nghiệm làm ăn, nắm bắt thơng tin hàng hóa, mua bán từ khắp nơi do các ghe bn mang đến. Khi chợ tan, họ mang theo những điều hay, cái đẹp từ chợ về nhà. Qua những ngày mua bán trên sơng nước, nhiều chàng trai cơ gái đ tìm được bạn đời của mình hoặc các bậc cha mẹ thấy những cơ gái mua bán giỏi, chịu thương chịu khó thì hỏi cưới cho con trai rồi ra ghe (cấp ghe) cho vợ chồng làm ăn. Với những câu hị, lời ht họ đến với nhau thật nhẹ nhàng

nhưng cũng không kém phần sơi nổi. Tuy xưa nay chưa có đám cưới diễn ra giữa các “nh ghe” trên các chợ nổi ở Cần Thơ, vì hầu hết họ đều về quê hoặc lên bờ tổ chức lễ cưới để thuận tiện cho cô dâu, chú rể trong việc thực hành các nghi lễ và đi tiệc họ hng, b bạn, nhưng theo một số thương lái lâu năm thì bản thn đ từng chứng kiến đám cưới trên sông ở chợ nổi Cái Bè (tỉnh Tiền Giang). Người ta kết 3, 4 ghe lại rồi trang trí cổng cưới, rước dâu, đi tiệc khch dự cưới như trên bờ.

Mặc d nghề mua bn trn sơng cịn gặp nhiều khĩ khăn, nhưng hầu hết người mua bán trên chợ nổi Phong Điền đều khẳng định làm nghề này ít vất vả hơn làm thuê. Một chủ ghe cho biết, khi mua bán ế ẩm mỗi ngày thu li trung bình từ 70.000 - 100.000 đồng (đ trừ chi phí ăn uống của gia đình) thì vẫn cĩ đồng ra đồng vào. Những lúc buôn bán được, mua đi bán lại được nguyên ghe hàng (dưa hấu, bưởi…) trong vài ba ngày sẽ thu được từ 700.000-1.000.000đ tiền li. Một số nơng dn thiếu đất, hoặc việc đồng áng khơng đủ ni sống gia đình, đ tch dần khỏi nghề nơng, bn đất mua ghe chuyển sang nghề mua bán trên sông. Do vậy, dù bn bán khó khăn thế nào họ vẫn phải duy trì vì khơng cĩ vốn để chuyển sang nghề khác, không cịn đất đai để canh tác.

Sau một ngày bon chen mua bán hoặc rong ruỗi trên sông nước tha phương, khi chiều về những khách thương hồ tụ họp bên tách trà, ly rượu trên mui ghe cùng nhau đờn ca, đánh cờ, tâm sự rồi từ đó kết tình bằng hữu để chia sẻ cảnh phong sương, nỗi nhớ quê nhà, trao đổi kinh nghiệm mua bán, làm ăn. Một lớp nam ai, vài câu vọng cổ, một làn điệu dân ca, một bi tn nhạc… hịa quyện trong tiếng đàn kìm, đàn ghi ta ngân vang trên sơng nước hữu tình, lm cho lịng người mềm lại. Theo gió đưa xa, tiếng mẹ ru con ầu ơ khoan nhặt vọng từ khoang ghe vừa da diết, thiết tha vừa ẩn chứa nỗi nhớ niềm thương về một chốn quê xa.

Tiểu kết

Khơng chỉ đóng vai trị quan trọng trong pht triển kinh tế, gĩp phần đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ hàng hóa ở địa phương và khu vực ĐBSCL, chợ nổi Phong Điền cịn l nơi hình thnh, lưu giữ và phát triển nhiều giá trị văn hóa đặc trưng của vùng sơng nước miệt vườn Nam bộ.

Những giá trị văn hóa đó khơng chỉ được biểu hiện qua việc sử dụng ghe xuồng làm phương tiện để mua bán; qua cách tiếp thị hàng hóa vừa giản dị, trực quan, cụ thể vừa có những quy ước riêng của cây bẹo; những cách bảo quản, vận chuyển hng hĩa theo kinh nghiệm dn gian… m cịn được biểu hiện qua tín ngưỡng thờ cúng, phong tục, tập quán, những điều kiêng kỵ như những quy định bất thành văn trong sinh hoạt, mua bán trên sơng… Bên cạnh đó, chợ nổi Phong Điền cịn chứa đựng nhiều giá trị văn hóa x hội trong phong cch ứng xử dựa trn nguyn tắc sịng phẳng, tín nhiệm, nhanh gọn, linh hoạt trong buơn bn theo kiểu “sang tay” giữa những người mua - bán với nhau, trong cuộc sống của người dân trên các ghe thương hồ…

Tất cả những giá trị văn hóa của chợ nổi Phong Điền đ tạo thnh một gĩc văn hóa riêng của xứ sở miệt vườn, của thành phố Cần Thơ, vừa mang những nét chung của văn hóa sơng nước ĐBSCL, góp phần làm phong phú kho tàng di sản văn hóa của cả nước.

Chương 3

XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY

Một phần của tài liệu Khóa luận giá trị văn hóa của chợ nổi phong điền huyện phong điền thành phố cần thơ (Trang 83 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w