XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHỢ NỔI PHONG

Một phần của tài liệu Khóa luận giá trị văn hóa của chợ nổi phong điền huyện phong điền thành phố cần thơ (Trang 91)

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN V THỰC TIỄN

3.2. XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHỢ NỔI PHONG

Sau hơn 1/4 thế kỷ tồn tại và phát triển, trong bối cảnh kinh tế thị trường, trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, q trình đơ thị hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, những giá trị văn hóa được hình thnh v duy trì từ hoạt động giao lưu, mua bán của chợ nổi Phong Điền đ v đang có nhiều biến đổi, cả về văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần và văn hóa x hội.

3.2.1. Những biến đổi của văn hóa vật chất

3.2.1.1. Vị trí, thời điểm họp chợ

Hiện nay, chợ nổi Phong Điền vẫn nhóm họp trên sông Cần Thơ, đoạn chảy ngang qua thị trấn Phong Điền, nhưng khu vực mua bán giữa ng ba sơng trước đây

đ được giải tán. Chợ nổi hiện được phân thành hai khu cho hai loại hàng hóa khác nhau: khu chuyên mua bán trái cây, ở đoạn sông gần cầu Trà Niền, đầu thị trấn Phong Điền (thường gọi chợ dưới); khu bn bán đồ rẫy và những hàng hóa khác, ở đoạn đầu của ngả sơng về Trường Long, phía doi Lị Bế (thường gọi chợ trên). Hai khu chợ mới cách không xa tâm điểm của chợ nổi Phong Điền trước đây về hai hướng, mỗi khu kéo dài khoảng vài trăm mét, ghe xuồng đậu thành cụm để mua bán. Các nhà bè sửa chữa máy móc, bán tạp hóa,… cũng đ được di dời vào sát bờ sông hoặc đ giải tn. Giữa hai khu chợ nổi, trn lộ Vịng Cung, l Chợ Phong Điền và Chợ tự sản tự tiu.

Thời gian họp chợ cũng đ dần được đẩy lên sớm hơn so với trước. Khoảng 1h30 đến 2h00 đêm ghe xuồng đ đến chợ. Thời gian buôn bán cao điểm diễn da vào khoảng từ 3h00 - 5h00 sáng. Người ta không cịn đốt đèn bo như ngày trước mà sử dụng đèn điện bằng bình ăc-quy hoặc pin để chiếu sáng. Khoảng 8h00, những ghe lớn mua đủ hàng đ nhổ neo đi gần hết, chợ trái cây ở ng ba cầu Tr Niền bắt đầu tan. Khu chợ bán đồ rẫy cũng chỉ cịn một số ghe xuồng ở lại mua bn, đến khoảng 9h00 lại tự động dịch chuyển qua đoạn sông đối diện thuộc khu vực tâm điểm nhóm họp trước đây của chợ nổi Phong Điền, phía trước doanh trại Tiểu đồn Tây Đơ. Khoảng 11h00 trưa, chợ nổi Phong Điền hầu như tan hẳn, chỉ cịn một số ít ghe neo lại vì chưa bán hết hàng, chưa mua đủ hàng hoặc đậu thường xuyên trên chợ nổi để mua bán.

3.2.1.2. Quy mơ chợ

Những năm 80-90 của thế kỷ trước, chợ nổi Phong Điền là một trong những chợ đầu mối trái cây lớn ở ĐBSCL. Hiện nay, chợ nổi Phong Điền không cịn giữ được quy mô như trước, chợ nổi Cái Bè và chợ nổi Cái Răng vươn lên, được xếp vào hạng chợ đơng nhất, nhì trong khu vực, với nhiều ghe lớn tham gia mua bn hng nơng sản của địa phương và từ các nơi đưa đến.

Nhiều người dân Phong Điền ngậm ngùi, nuối tiếc khi nhắc về thời nhộn nhịp đ qua của chợ nổi Phong Điền. Họ cho rằng “Chợ bây giờ không được một

phần hồi trước” hay “Chợ nổi thnh chợ trơi”,... bởi mật độ ghe xuồng đến chợ nổi Phong Điền hiện giờ đ giảm st nhiều, những lc cao điểm hoặc ngày giáp Tết chỉ cịn khoảng 60-70% so với lượng ghe xuồng của những ngày thường của 10 năm trước. Số lượng ghe lớn đến mua bán hàng hóa rất ít, chủ yếu là những ghe tam bản có tải trọng từ 15-20 tấn.

Ngược lại, chợ nổi Cái Răng, cách chợ nổi Phong Điền khoảng 10 km về hướng trung tâm thành phố, lại có sự phát triển, tăng trưởng thấy r. Cch đây 10 năm trở về trước, quy mô và nhịp độ mua bán của chợ nổi Cái Răng luôn đứng sau chợ nổi Phong Điền. Tuy nhiên, hiện nay ở chợ nổi Cái Răng một số ghe thương lái có thể thu mua mỗi lượt từ hàng tấn nông sản hoặc bán trong một ngày (từ sáng sớm đến khoảng 3h00 chiều) hết hơn mười tấn hàng. Những ghe lớn có mang theo cả máy may, tủ thờ, ghế salon… giờ cũng chỉ tập trung ở chợ nổi Cái Răng.

Do việc buôn bán giảm sút ảnh hưởng đến đời sống nên nhiều thương lái ngày trước mua bán trên chợ nổi Phong Điền nay đ chuyển ra Ci Răng mua nhà, mở vựa cặp theo bờ sông hoặc mua bè mở cửa hàng nổi bn bán trên sơng (nếu có nhiều vốn) hoặc làm nghề chạy đị, bn vm (nếu ít vốn)… Một số thương lái cịn gắn bĩ với chợ nổi Phong Điền đ buộc phải giảm tải trọng ghe xuồng hoặc phải ko di thời gian neo đậu trên chợ hơn trước mới mua đủ hoặc bán hết hàng hóa. Một số thương lái dùng ghe nhỏ mua hàng ở chợ nổi Phong Điền rồi chuyển ra chợ nổi Cái Răng bán lại cho các ghe lớn. Có nghĩa là họ buộc phải giảm mức độ làm ăn, buôn bán.

3.2.1.3. Khch hng, hng hĩa v cc dịch vụ

Hiện nay, không chỉ lượng khách hàng giảm sút mà số lượng hàng nông sản ở chợ nổi Phong Điền cũng giảm và có thay đổi về chủng loại so với trước đây. Các dịch vụ mua bán trên chợ nổi cũng đ giảm theo.

Về khách hàng, trong vài ba năm qua, trên chợ nổi Phong Điền hầu như vắng bóng thương lái từ Cam-pu-chia. Do nhà nước mở cửa khẩu Tịnh Biên (tỉnh An Giang), đa số các thương lái Cam-pu-chia đ chuyển qua buơn bn bằng xe tải: mua

hàng ở Cái Răng hoặc lấy hàng trực tiếp từ chợ đầu mối ở thành phố Hồ Chí Minh rồi chuyển sang xe lớn đưa về Cam-pu-chia. Về hàng hóa, ngồi lượng hàng nơng sản được nơng dân chở từ nhà vườn đến chợ nổi để bán, cịn lại một số nơng sản là hàng la ghim [43, tr.667] của Đà Lạt được thương lái mua sỉ từ các nhà vựa ở Vĩnh Long, Tiền Giang hoặc từ Bến Ninh Kiều, chợ nổi Cái Răng… rồi dùng ghe đưa về chợ nổi Phong Điền để bỏ mối cho các ghe hàng và xuồng chèo vô vườn bán lại.

Đặc biệt, khoảng 10 năm gần đây, vào dịp Tết Nguyên Đán, người dân ít bày dưa hấu ở trên bờ để bán (cả bán sỉ và bán lẻ), dù Ban Quản lý chợ Phong Điền đ sắp xếp vị trí, phn lơ cho những người có nhu cầu. Nguyên nhân là do dưa hấu nặng, dễ vỡ nên rất khó vận chuyển từ ghe lên chợ hoặc chuyên chở đường xa bằng xe gắn máy. Mặt khác, các ghe chở dưa hấu thường từ các huyện Phụng Hiệp, Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang), Thới Lai, Cờ Đỏ (thành phố Cần Thơ) đến, tải trọng mỗi ghe đều trên 10 tấn, nếu th lơ bán thì phải vừa giữ hàng trên bờ, vừa giữ hàng dưới ghe. Vì thế, đa số các chủ ghe đều bán dưa ngay trên ghe. Việc chuyển dưa từ ghe lớn sang ghe xuồng của khách hàng được thực hiện bằng hình thức tung - hứng ngay trn cc ghe xuồng p mạn kề nhau. Khi khch cĩ nhu cầu mua dưa để ăn với số lượng lớn thì tự thu đị my chở về nh. Chỉ những người bán dưa để chưng (thường gọi dưa chưng, loại dưa da xanh đậm, trái to trịn, dng để chưng cúng từng cặp trên bàn thờ gia tiên vào những ngày Tết) mới lên bờ bán vì cần mặt bằng để trưng by cho khch hng dễ chọn lựa.

Do chợ thưa nên các dịch vụ đi kèm cũng giảm hẳn so với trước. Hiện chỉ cịn vi ba người làm nghề chèo đị đưa khách lên xuống các ghe thương lái hoặc sang sơng. Hiện có gia đình với hai thế hệ đang làm nghề này. Đó là bà Nguyễn Thị Hai (61 tuổi) và con trai: anh Trầm Gia Phương Vũ (37 tuổi). Ngoài ra, vẫn có một số người điều khiển đị my nhận chở hng giao đến tận nhà cho người mua hoặc đưa khách du lịch tham quan chợ nổi và các nơi khác trong vùng.

Thời ghe xuồng cịn tấp nập mua bán, trên chợ nổi Phong Điền có đến 4 thợ sửa cân, thu nhập khá. Vì đa số người mua bán đều dùng cân địn, cn gi để xác định trọng lượng của hàng hóa nên cần phải có thợ sửa cho chính xác mới giữ được

uy tín trong mua bán, làm ăn. Khoảng 10 năm nay, do cân đồng hồ, một loại cân ít bị hư hỏng, được sử dụng phổ biến nên nhiều thợ sửa cân phải bỏ nghề, trong đó có ơng Nguyễn Văn Trình (sinh năm 1962, nhà ở x Nhơn Nghĩa) đ từng lm nghề sửa cn được khoảng 10 năm. Trước đây, ngoài khách hàng tại chỗ ơng cịn được nhiều người từ Năm Căn, Cà Mau mang cân lên tìm sửa. Thỉnh thoảng ơng cịn tranh thủ thời gian chạy ghe sang sửa cn ở chợ nổi Tr Ơn theo yu cầu của khch hng. Nay ít khch, thu nhập km, ơng đ phải chuyển qua đi ghe tam bản bán hàng bơng (rau, cải, hnh, hẹ, khoai lang, bí rợ…). Hiện chỉ cịn một thợ vẫn duy trì nghề sửa cn nhưng kiêm thêm sửa máy may tại nhà ở cuối bờ kè gần cầu Trà Niền, ngang khu chợ nổi mua bán trái cây. Gần đây, có thêm một vài thợ từ nơi khác dùng vỏ li vo tận vng su nhận sửa cn, my may, bếp ga, quạt giĩ… theo yu cầu. Vì vậy, cc gia đình ít khi mang cn hư ra chợ sửa như trước đây. Tuy nhiên, theo nhận xét của một số người, do nhóm thợ này nhận sửa chữa nhiều loại vật dụng nên cũng có những hạn chế trong tay nghề, việc sửa cân không được chuẩn như thợ chuyên.

Chợ vắng, số lượng xuồng vàm, ghe hàng cũng giảm theo. Một số món ăn quen thuộc nay khơng cịn cĩ mặt trn chợ nổi như bún thịt nướng, bún cà ri, vì những người bán đ qua đời, con cháu trong gia đình cũng khơng muốn kế nghiệp do ít khch, thu nhập thấp. Hiện chỉ cịn 2 xuồng bn bn riu cua; 1 ghe bn cho lịng, hủ tiếu; 1 ghe bn c ph, nước giải khát; 2 xuồng bán thịt, cá, rau, bún; vài ba xuồng vàm bán nước đá, bắp nấu, bánh tiêu, bánh lá dừa; 1 ghe hàng bán tạp hóa (sử dụng ghe tam bản chèo mũi)... Giờ giấc buôn bán của nhóm dịch vụ này cũng thay đổi theo thời gian họp chợ. Những người bán các dụng cụ đựng hàng như cần xé, khên, bội… cũng đ đổi nghề do người mua bán chuyển qua dùng túi nilon đựng cà chua, củ cải, củ hành… hoặc sử dụng thùng mốp để trái cây, nhất là những loại trái cây nhanh chín, dễ bị dập như vú sữa, xoài, cam, quýt…

3.2.1.4. Phương thức mua bán và phong cách “bẹo hng”

Phương thức bán buôn, sang chuyến vẫn cịn được duy trì trên chợ nổi Phong Điền nhưng đ giảm hẳn về số lượng. Bổ sung vào đó là hình thức mua bn với số lượng ít, gần như mua bán lẻ.

Một số loại nông sản trước đây thường mua bán theo chục thì gần đây đ được chuyển sang cân ký như mướp, bầu, chanh... Riêng mặt hàng chuối, khoảng 3 năm nay do có một số đại lý, nh vựa ở Phong Điền thu mua rồi đưa qua Tiền Giang, nên cũng chuyển qua cân ký. Tuy nhin, tại địa phương nhiều người dân và thương lái vẫn cịn tính chục theo nải trong mua bn chuối.

Bn cạnh lối bẹo hàng truyền thống, từ những năm 1990, nhiều cung cách quảng cáo hiện đại hơn đang thâm nhập vào chợ nổi như những bảng hiệu, hộp đèn của các cửa hàng nổi (nhà bè) bán phân bón, xăng dầu... Nhưng hiện nay cách bẹo hàng này cũng không cịn nhiều trn chợ nổi Phong Điền bởi các dịch vụ đ được di dời vô sát bờ hoặc chủ nhân đ chuyển đổi hình thức, địa điểm kinh doanh. Những năm trước, ghe bán ba khía từ Cà Mau chỉ lên Phong Điền họp chợ theo mùa nhưng nay chủ ghe thường neo ghe tại chợ nổi Phong Điền bán dài ngày (cư dân chợ nổi thường gọi là “đậu ghe trường kỳ”). Mỗi khi chủ ghe hạ cy bẹo xuống thì mọi người đều hiểu ghe đ hết hng để bán mà hàng mới chưa về kịp.

3.2.2. Những biến đổi về văn hóa tinh thần

3.2.2.1. Biến đổi trong chọn ngày khai trương, xuất hnh

Như đ nu ở phần trn, đa số người đi ghe xem trọng ngày khai trương, xuất hành. Vào những ngày này, họ phải sắm lễ vật cúng Bà Cậu rồi mới đi mua bán và thường cữ các ngày mùng 5, 14, 23 âm lịch theo quan niệm dân gian:

Mùng năm, mười bốn, hai ba Ra đi thì chết, ở nh thì chơn.

Những năm gần đây, nhiều người mua bán trên chợ nổi Phong Điền không tin vào điều này nữa. Họ vẫn mua ghe, lấy ghe, khai trương, xuất hành vào những ngày kể trên và mua bán bình thường. Người dân đ đặt lại lời của cu ca dao một cch thật dí dỏm:

Mùng năm, mười bốn, hai ba Ra đi lấy của người ta đem về.

3.2.2.2. Biến đổi trong tục làm mắt cho ghe

Tục lệ sơn vẽ, làm mắt cho ghe khi đóng mới hoặc đại tu, sửa chữa ghe vẫn được duy trì, nhưng có một số người khi đặt đóng ghe mới thường gửi tiền (từ vài chục đến vài trăm ngàn) yêu cầu thợ để vào bên trong hai mắt ghe với mong muốn khi sử dụng chiếc ghe trong làm ăn, mua bán sẽ được nhiều tài lộc.

Người thợ thường để tiền vào bao nilon, hơ lửa hàn kín miệng bao tránh bị thấm nước rồi đóng ép bao tiền lên thành ghe bên dưới miếng gỗ đ được chạm lộng hoàn chỉnh để làm mắt ghe.

3.2.3. Những biến đổi của văn hóa x hội

3.2.3.1. Trong quản lý bến bi, an ninh trật tự, an tồn giao thơng trn chợ nổi

Việc thu hoa chi ở chợ nổi Phong Điền (thu phí của người sử dụng bến nước) do Ủy ban Nhân dân thị trấn Phong Điền tổ chức đấu thầu. Người trúng thầu được cấp phiếu thu và tiến hành thu phí của các ghe xuồng đến chợ bn bán, tính theo lần đậu. Phí thu hoa chi do ngân sách thị trấn quản lý. Mức thu căn cứ theo Quyết định số 20/2007/QĐ-UBND, ngày 13/6/2007 của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ về việc ban hành danh mục và mức thu phí chợ, phí qua phà, qua đị, phí trơng giữ xe, phí sử dụng lề đường, bến bi, mặt nước, phí vệ sinh và phí xây dựng trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Theo Quyết định, địa phương thu phí sử dụng mặt nước đậu ghe xuồng mua bán ở chợ nổi Phong Điền theo các mức như sau: ghe xuồng sử dụng mặt nước có diện tích lớn, địa thế thuận lợi, trọng tải lớn trên 10 tấn thu 4.000 đồng/ chiếc/ 1 lần đậu; ghe xuồng có trọng tải từ 5 tấn đến dưới 10 tấn thu 3.000 đồng/ chiếc/ 1 lần đậu; ghe xuồng sử dụng mặt nước có diện tích nhỏ, địa thế không thuận lợi, trọng tải nhỏ dưới 5 tấn thu 1.000 đồng/ chiếc/ 1 lần đậu.

Cơng tc quản lý tình hình an ninh trật tự, an tồn giao thơng trn chợ nổi do Ủy ban Nhn dn thị trấn Phong Điền kết hợp với cảnh sát giao thông đường thủy huyện và Ban quản lý chợ Phong Điền phụ trách. Trên sơng có bố trí một số phao phân luồng quy định khu vực được neo đậu ghe xuồng mua bán khoảng 20 m tính

từ trong bờ ra; phần mặt sơng cịn lại để thơng thống cho ghe, tàu qua lại lưu thông dễ dàng, hạn chế va chạm. Để tăng cường công tác quản lý v đảm bảo an ninh trật tự ở địa phương, cảnh sát giao thông huyện Phong Điền phối hợp với công an thị trấn Phong Điền thường xuyên đi kiểm tra tình hình an tồn giao thơng trn sơng.

3.2.3.2. Trong đời sống thương hồ

Hiện nay, cuộc sống của người đi ghe đ cĩ những thay đổi tích cực hơn so với trước đây. Hầu hết chủ ghe và bạn đi ghe đều có nhà ở trên bờ. Sau một hoặc vài ba chuyến hàng họ đều tranh thủ ghé về nhà thăm người thân, chăm sóc vườn tược, ruộng rẫy (nếu có đất canh tác). Những trẻ em theo ơng bà, cha mẹ trên ghe thương hồ ở chợ nổi Phong Điền thất học cũng chỉ cịn vi ba trường hợp, vì đa số đ được đến trường.

Mặc d vẫn cịn dng nước sông trong nấu nướng, tắm giặt, nhưng người đi ghe đ chuyển sang mua những thng nước tinh khiết, có bán sẵn để uống. Nhiều nhà ghe sử dụng bếp ga thay cho bếp lị củi trong nấu nướng. Phương tiện giải trí trên các ghe

Một phần của tài liệu Khóa luận giá trị văn hóa của chợ nổi phong điền huyện phong điền thành phố cần thơ (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w