MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN CỦA

Một phần của tài liệu Khóa luận giá trị văn hóa của chợ nổi phong điền huyện phong điền thành phố cần thơ (Trang 89 - 91)

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN V THỰC TIỄN

3.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN CỦA

3.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN CỦA CHỢ NỔI PHONG ĐIỀN NỔI PHONG ĐIỀN

3.1.1. Gy trở ngại, vi phạm php luật về an tồn giao thơng

Chợ nổi nhĩm họp theo kiểu truyền thống vào buổi sáng sớm, tâm điểm ở giữa ba ng sơng v ko di hng trăm mét trên một đoạn sơng chỉ có chiều rộng khoảng 70 m, xuồng ghe neo đậu rất đông, lưu hành khơng trật tự làm xảy ra tình trạng lấn lề, vi phạm giao thơng. Khơng chỉ cĩ vậy, ghe xuồng tới lui nhiều đ tạo sĩng kh lớn, lại tập trung trong một thời điểm đ đ lm cản trở, thậm chí gy nguy hiểm cho cc phương tiện khác khi lưu thông qua lại trên sông. Tuy vậy, từ trước đến nay tại khu vực này chưa xảy ra tai nạn giao thông đường thủy làm chết người do ghe xuồng va chạm vào nhau mà chỉ có vài lần xuồng hoặc ghe nhỏ bị chìm vì sĩng to, nước chảy xiết.

Mặt khc, trong qu trình vận chuyển hng hĩa, một số chủ ghe đ vi phạm luật giao thơng bởi yu cầu phải giao hng kịp lc, chở hng về vừa buổi họp chợ hoặc phải bán hết hàng trong thời gian ngắn (nhất là các loại hàng nơng sản mau chín, dễ hư hỏng) nên đ chạy ghe vượt tốc độ cho phép. Một số người khác, vì muốn cĩ thm cht li để trang trải cho cuộc sống, đ “liều mình” chở hàng vượt quá tải trọng cho phép của ghe. Song song đó, vẫn cịn tình trạng khơng ít chủ ghe tuy dng ghe nhỏ nhưng lại đặt máy có m lực lớn để ghe chạy tốc độ nhanh hơn. Họ cho biết nếu sử dụng ghe lớn khi xoay trở sẽ khó khăn, chậm chạp, kéo dài thời gian hơn ghe nhỏ dẫn đến hàng hóa sẽ bị hư hoặc bị “dội hng” nếu tiêu thụ không kịp. Thêm nữa, việc học thi lấy bằng lái ghe và bằng lái máy (để sửa chữa máy khi cần thiết trong quá trình vận hnh ghe) yu cầu phải cĩ trình độ văn hóa cấp 2 và chi phí khá tốn kém nên trong thực tế có rất nhiều người lái ghe khơng có bằng cấp theo quy định. Đồng thời, do ý thức chấp hnh luật giao thơng chưa cao, nên một số người tham gia điều khiển ghe chưa thực hiện đúng theo quy định của Nhà nước.

3.1.2. Nguồn nước bị ô nhiễm

Thời gian gần đây, vấn đề ô nhiễm nguồn nước sông ngày càng trở nên nghiêm trọng. Do các thói quen xấu và sự thiếu ý thức, người tham gia buôn bán trên chợ nổi thường vứt rác xuống sơng. Rác ở đây có nhiều loại: các loại rác thải trong quá trình mua bn (rau, củ, trái cây, túi nilon… bị hư hỏng), rác và nước thải sinh hoạt, xăng dầu thải loại sau khi sửa chữa máy… Mỗi buổi chợ tan, sau khi các ghe xuồng rời điểm đỗ, cịn lại mặt sơng tuy phẳng lặng, yn bình nhưng nổi trơi trong nước vô số rác thải. Khi nước rịng, trn bến sơng cũng cịn lại rất nhiều rc. Chính quyền địa phương lại khơng thường xuyên tổ chức tuyên truyền để nâng cao

ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi trường cho người mua bán trên chợ nổi; chưa có quy định chặt chẽ về việc thu gom, xử lý, tổ chức vớt rác… Thực trạng này không chỉ làm cho nguồn nước sông bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng mà cịn lm mất đi phần nào hình ảnh đẹp của chợ nổi trong mắt khách du lịch Việt Nam và quốc tế.

3.1.3. Tình trạng thiếu thốn về văn hóa tinh thần, trẻ em thất học

Cuộc sống khó khăn, thiếu tiện nghi, khơng gian sinh hoạt chật hẹp, thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần là tình trạng chung của cc hộ ngho buơn bn trn sơng nước. Về đời sống tinh thần, ngoài những hình thức giải trí chủ yếu như nghe đài, nghe băng, đĩa thu thanh; đánh cờ, giao lưu đờn ca với bạn ghe, đa số người dân sống trên ghe thương hồ hầu như ít được hưởng thụ các hình thức vui chơi, giải trí khác.

Dù rất thành thạo trong bơi lội (bơi nói chung), chèo xuồng, nhưng trước đây đa số con em giới thương hồ thường bị thất học hoặc khơng thường xun được hỗ trợ trong học hành vì ơng, b, cha, mẹ suốt ngy lnh đênh trên sông nước buộc phải mang con theo hoặc gửi ở nhờ người thân khi đi học. Gia đình b Lm Thị Nga (51 tuổi, qu ở x Mỹ Khnh, huyện Phong Điền, lấy chồng ở huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang) là trường hợp tiêu biểu. Từ thời con gái, bà Nga đ theo mẹ buơn bn trn chợ nổi Phong Điền, đến nay đ được khoảng 30 năm. Sau khi xây dựng gia đình, b vẫn tiếp tục cơng việc ny. Vợ chồng b thường chở hàng qua lại, buôn bán hai chiều giữa Phong Điền và Vĩnh Thuận. Ngồi hàng nơng sản bà cịn mua

ghe cũ bn lại. Vì cc con của b cĩ ghe ring đi làm ăn xa nên việc chăm sóc cháu ngoại - bé Lâm Thị Mỹ Duyên (12 tuổi) và cháu nội - bé Phan Văn Huy (4 tuổi) do bà đảm nhận. Vừa mua bán, vừa chăm lo cho các cháu, khi rảnh rỗi bà Nga dạy bé Duyên học. Hiện tại, bé Duyên không được đi học ở trường, dù đ đọc thơng, viết thạo, biết làm các phép tốn cơ bản. Bé Huy cịn nhỏ, thường xuyên sống trên ghe với bà nội, không được đi học mẫu giáo như các bạn cùng trang lứa. Những đứa trẻ sống với gia đình trn ghe xuồng khơng được đến lớp như bé Duyên, bé Huy hiện vẫn cịn trn cc chợ nổi ở ĐBSCL.

3.1.4. Gây khó khăn cho công tác quản lý trật tự trị an của địa phương

Do tính chất cơng việc làm ăn phải nay đây mai đó, khơng cư trú ổn định một nơi nên các ghe thương hồ đ gy khơng ít khĩ khăn cho chính quyền các địa phương trong việc quản lý nhn khẩu, người tạm trú, tạm vắng và công tác bảo vệ an ninh trật tự. Một số người đi mua bán theo chuyến trên các ghe thương hồ thường ít báo với chính quyền nơi cư trú về thời gian tạm vắng. Mặc dù chưa có trường hợp kẻ gian len lỏi ở khu vực chợ nổi để hoạt động phi pháp nhưng việc những người lạ từ nơi khác đến tạm trú qua đêm trên chợ nổi cũng gây khó khăn cho cơng an trong việc nắm bắt thông tin về nhân thân của những người này hoặc có những biện pháp hỗ trợ kịp thời cho các ghe thương hồ nếu có sự cố về an ninh, trật tự xảy ra.

Một phần của tài liệu Khóa luận giá trị văn hóa của chợ nổi phong điền huyện phong điền thành phố cần thơ (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w