Bẹo hàn g cách quảng cáo hàng hóa độc đáo

Một phần của tài liệu Khóa luận giá trị văn hóa của chợ nổi phong điền huyện phong điền thành phố cần thơ (Trang 57 - 62)

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN V THỰC TIỄN

2.1. GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT CHẤT

2.1.4. Bẹo hàn g cách quảng cáo hàng hóa độc đáo

Khc với chợ ở trên bờ, ghe hàng trên chợ nổi không nhất thiết phải quy tập từng khu theo loại hàng. Ghe, xuồng cứ đến cắm sào nhóm họp, nối đi nhau trên mặt sơng mà mua bán. Ai đến trước thì đậu trước, ai đến sau đậu sau, mua bán xong lại nhổ sào lui ghe. Hàng hóa thường được để trong khoang, nếu khoang đầy hàng thì mới để trên mui. Vì vậy, để giúp cho người mua dễ tìm hng hĩa, chủ ghe thường cắm thẳng trước mũi ghe một cây sào dài (gọi là “cy bẹo”), bn trn treo

lủng lẳng những hng hĩa muốn bn. Một số chợ nổi khác ở ĐBSCL như chợ nổi Cái Bè, chợ nổi Ng Bảy… cũng bẹo hng theo hình thức ny. Ring ở chợ nổi Ng Năm (thuộc tỉnh Sóc Trăng) có hình thức bẹo khc hơn, chủ ghe thường gác ngang trước cửa ghe một cây sào, bên trên cũng treo những mẫu hng hĩa. Những “cy bẹo” đ tạo nn hình thức quảng b hng hĩa độc đáo, nổi bật của chợ nổi.

“Bẹo” cĩ nghĩa l “trưng ra, bày ra để khêu gợi, quyến rũ” [57, tr.1943]; từ “bẹo” cịn được giải thích là hành động “treo lên cây sào cao ở trên ghe, xuồng để mọi người có thể nhìn thấy” [43, tr.160], “hng” l “sản phẩm đem bán ra” [57, tr.777], cũng l từ chỉ chung “hng hĩa”. Như vậy, kết hợp cách giải thích của các nhà ngơn ngữ với quan sát trực tiếp hình ảnh v hiệu quả của “cy bẹo” trong mua bn trn sơng rạch ở ĐBSCL, có thể hiểu “bẹo hng” nghĩa là khoe, là phơ bày, phơ trương hàng hóa cho mọi người chú ý, tức quảng cáo để bán hàng. Với những người mua bán trên chợ nổi ở Nam bộ, từ “bẹo hng” được hiểu một cách đơn giản là treo hàng để trưng bày.

Cy bẹo đồng thời cũng là cây sào của mỗi ghe, thường được làm bằng tầm vông (loại tre thân dẻo, ruột đặc), dài khoảng 4 m - 5 m, gốc được vạt nhọn để dễ dàng cắm xuống sông, bi nơi ghe đậu lại nhằm giữ cho ghe không bị trôi. Cây bẹo “cịn dng để chống ghe luồng lch trong những con sơng, rạch nhỏ v cũng l một “trường côn” chống chọi đám cướp cạn trực chờ nơi bụi bờ hoang vắng” [60]. Trên ngọn sào có người đục vài lỗ để xỏ dây treo hàng hóa muốn “bẹo”.

Mẫu hng cĩ thể l một chiếc bắp cải, một quả bí, một quả dứa (khóm), một chùm trái cây tùy theo hàng hóa của từng ghe. Ghe bán một loại hàng hóa như chơm chơm, củ đậu (củ sắn), dưa hấu… thì chỉ “bẹo” chính mặt hàng đó: một chùm chơm chơm, một chùm củ đậu, một quả dưa hấu…; Ghe bán nhiều mặt hàng sẽ “bẹo” vi loại hàng tiêu biểu hoặc bẹo cùng lúc tới năm, sáu loại, như bắp cải, khoai tây, cà chua, cà rốt, củ hành… Trong nắng sớm, trên chợ nổi những trái bí, trái bầu, dưa hấu, dưa leo, rau cải xanh tươi hịa cng mu vng sậm của bí rợ, dứa, khoai ty; mu đỏ của cà rốt, c chua, chơm chơm; mu tím của c phổi; mu trắng của những củ hnh, củ tỏi… với nhiều hình dạng đu đưa theo sóng nước như vẫy mời khách

ghé mua. Cả một khoảng khơng gian với đầy những hàng hóa treo trên cao, trông thật lạ mắt và ngộ nghĩnh.

Khi hng “bẹo” bị khơ ho chủ ghe hạ “bẹo” cũ, dựng “bẹo” mới. Khi đ bn hết hng chủ ghe sẽ lấy hng trn cy bẹo xuống. Người dân không bao giờ bán những thứ đ “bẹo” mà thường chỉ để dùng trong gia đình. Đây cũng là một nét văn hóa trong ứng xử của người mua bán trên chợ nổi, không tặng người khác những thứ đ sử dụng rồi v cĩ thể đ giảm chất lượng. Thực tế ngoài những ghe chưa bán hết hàng trong buổi chợ đông hoặc neo đậu mua bán thường xuyên trên chợ nổi phải dựng “cy bẹo” kh lu, phần nhiều cc ghe đến họp chợ sau khi dựng bẹo lên thì bn hết hng hoặc may mắn trong hơm “ht hng” sẽ sang được chuyến hàng ngay khi vừa đến chợ thì hng treo trn cy bẹo chưa bị ảnh hưởng vì nắng giĩ, thời gian, nhưng vẫn bị xem là đ sử dụng, khơng nn cho, tặng người khác.

Trên chợ nổi, âm thanh cũng được thay cho tiếng rao hàng. Đối với một số ghe hàng, người bán không rao hàng bằng miệng, khơng “bẹo” bằng hàng hóa mà thay bằng âm thanh của những chiếc kèn. Có người bấm kèn bằng tay (loại kèn nhỏ, bằng nhựa gồm có đầu kèn, loa, cục nhựa để bóp, thường treo bên tay trái, khi gần đến nơi, người bán dừng chèo bóp kèn báo hiệu cho mọi người biết), có người vừa chèo vừa dùng chân đạp lên kèn (kèn lớn, cịn gọi kn cĩc - loại đầu kèn dùng con cóc là dụng cụ đạp hơi thổi lửa của nghề kim hoàn gắn trực tiếp lên loa kèn). Ghe hàng len lỏi vào khu vực các ghe lớn đang đậu với nhiều kiểu tiếng kèn góp phần làm cho chợ nổi thêm hun náo.

Ngồi ra, có một số ghe bán những loại hàng hóa nặng hoặc cồng kềnh, chủ ghe thường “bẹo” hàng ở trước mũi ghe hoặc trên mui ghe, như ghe bán bếp lị trấu thì để một bếp lị, ghe bn l dừa để bó lá dừa, ghe bán củi đặt phía trước khoang sát mũi ghe thước khung để đo củi...

Các ghe xuồng vàm bán thức ăn, nước uống khơng có hình thức bẹo hng bởi những món hàng này không thể treo lên cây sào được. Mặt khác, do phải ngược xuôi trong chợ để phục vụ nhu cầu của khách hàng nên những ghe xuồng này không

cố định tại một nơi bằng cây sào hoặc cây bẹo. Hơn nữa, đây là những dịch vụ có mặt hàng ngày trên chợ nổi nên đa phần người mua đều dễ dàng nhận ra hình dng của người bán hàng cùng với chiếc ghe, chiếc xuồng hoặc có thể tìm thấy cc dịch vụ ny qua những ngọn khĩi mỏng bay ln từ bếp lửa trong khoang.

Việc bẹo hàng cũng có những quy ước riêng mà chỉ có cư dân chợ nổi hoặc người dân địa phương mới hiểu. Ví dụ, ở chợ nổi Phong Điền có một ghe bán mắm ba khía (một loại đặc sản của Cà Mau được làm từ con ba khía), chủ ghe treo trên cây bẹo một dây ba khía để “bẹo hng”. Trong khi đó, ở “vng C Mau khơng ai treo ba khía hoặc con mắm ln cy bẹo, vì nĩ nhỏ qu” [60], khĩ nhìn thấy từ xa v người tiêu dùng hoặc thương lái cũng đều đ quen mặt với “bạn hng” của mình.

Trn chợ nổi cịn cĩ cc hình thức “bẹo hng” mang tính biểu trưng. Đó là “bẹo l bn ghe”. Nếu nhìn thấy chiếc ghe, xuồng no bẹo một tấm l lợp nh nghĩa l người chủ muốn bán chiếc ghe, xuồng ấy. Không biết từ bao giờ người dân ở ĐBSCL đ ngầm thơng bo với nhau theo hình thức ny. Nhiều người giải thích rằng đối với người mua bán trên sông, chiếc ghe giống như ngôi nhà, những tấm lá dùng lợp mái và dựng vách nhà được chằm bằng lá dừa nước, tượng trưng cho ngơi nhà. Vì vậy, “bẹo” tấm lá lợp nhà đồng nghĩa với việc rao bán chiếc ghe mình đang sở hữu. Có người muốn bán cả ghe và động cơ (my) thì ngồi hình thức treo tấm l ln để “bẹo” cịn km thm tấm bảng nhỏ viết mấy chữ ghi r hiệu my, m lực, như “Bn my F5”, “Bn my F4”… Tuy nhin, khơng cĩ chủ ghe no ghi chữ “bn ghe” lên bảng. Cũng có người giải thích đơn giản rằng khi muốn bán ghe nếu viết chữ lên bảng lâu ngày phấn sẽ bị trơi nên đóng tấm lá cho chắc. Nhưng cách giải thích này khơng thuyết phục bằng cách giải thích đầu tiên, vì khi cần bn my người dân vẫn viết chữ lên bảng để thơng báo. “Ngày trước ơng bà, xóm giềng làm như thế no nay mình lm giống như vậy mà khơng biết r vì sao, chỉ thấy hay, thấy đúng thì lm theo”. Đây cũng là một cách giải thích cho những phong tục, tập quán đang được thực hành trong cộng đồng của người dân, trong đó có phong tục “bẹo l bn ghe”. Tuy nhin, hình thức “bẹo l bn ghe” chỉ dùng trong trường hợp chủ nhân cần bán chiếc ghe, xuồng đ qua sử dụng. Trong trường hợp cần mua hoặc đặt

đóng ghe mới, người dân đến các trại ghe đặt hàng và sẽ được cung cấp sản phẩm đúng theo yêu cầu. Hiện nay, trên chợ nổi Phong Điền có hẳn một ghe lớn neo đậu, ngồi mua đi, bán lại hàng nơng sản, chủ ghe cịn mua bn ghe, xuồng cũ (đơi khi có máy kèm theo). Những chiếc ghe, xuồng cần bán được chủ ghe neo bên cạnh ghe lớn và luôn được “bẹo” bằng một tấm l lợp nhà trên ngọn cây sào cắm ở mũi ghe. Hoạt động mua bán ghe ngay trên chợ nổi diễn ra khá thuận lợi vì rt ngắn thời gian tìm mua, rao bn của những người cần bán và cần mua.

Những bậc cao niên kể thêm rằng, trước đây trên các chợ nổi ở ĐBSCL cịn cĩ ghe của những người chun cạo gió th (nay khơng cịn dịch vụ ny), bẹo một chiếc mm nhơm, ở giữa đục thủng một lỗ vuông tượng trưng cho đồng xu, là dụng cụ dân gian thường dùng để cạo gió [43, tr.264].

Hình thức “bẹo hng” cịn xuất hiện dọc theo sơng rạch, kinh xáng ở ĐBSCL. Khi trong vườn nhà có những loại trái cây chín “hườm hườm” (12) như đu đủ, xồi, chuối… với số lượng khơng thật lớn, ăn thì khơng hết nhưng cũng khơng đủ để mang ra chợ bán, các nhà vườn rao bán tại chỗ bằng cách cắm một cây sào, treo những “sản vật” mình cĩ ở bờ sơng trước nhà để mọi người đi ngang qua có thể xác định được hàng hóa mà ghé vào mua. Việc “bẹo l bn ghe” cũng xuất hiện trên sông, rạch hoặc ở các trại đóng ghe. Mỗi khi chủ nhân có chiếc ghe, xuồng cũ cần bán thì chỉ cần “bẹo” một tấm lá lợp nhà lên đầu cây sào cắm trước mũi chiếc ghe đang đậu ở bến sông hoặc khi ghe đang để trên bờ thì đóng tấm lá lợp nhà cặp vào một thanh gỗ rồi đóng vào trước mũi ghe để thơng báo cho mọi người biết.

Khơng ai biết hình thức “bẹo hng” cĩ ở ĐBSCL từ khi nào mà cho đến nay vẫn cịn được duy trì một cch sinh động và hiệu quả, trở thành một nét văn hóa giao thương độc đáo của vùng đất này, đặc biệt phong phú, đa dạng ở các chợ nổi trên sông. Nhờ vậy, chủ ghe cứ nhẩn nha ngồi uống trà, hút thuốc hoặc chủ nhà vườn có thể bình tĩnh lm những cơng việc khc chờ khch đến mua hàng. Khách mua chỉ cần nhìn những cy bẹo để tìm hng. Ngay người ở trên bờ cũng có thể quan sát “mặt hng” từ cây bẹo để có thể “mua đi bán lại” với gi cả vừa phải, khơng qu cao so với bình thường (thường gọi “giá cả phải chăng”).

Ngoài giá trị tiếp thị/ quảng cáo/ rao hàng trong giao thương, cây bẹo, một sáng tạo của cư dân vùng sông nước, cịn mang cả những gi trị văn hóa, góp phần tơ điểm thêm sắc màu, nét mềm mại, sinh động cho chợ trên sông. Tuy không ồn ào, không vồn v, nhưng các cây bẹo vừa duyên dáng vừa ngộ nghĩnh và có sức thu hút lạ kỳ.

Một phần của tài liệu Khóa luận giá trị văn hóa của chợ nổi phong điền huyện phong điền thành phố cần thơ (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w