Nguyên nhân biến đổi các giá trị văn hóa chợ nổi Phong Điền

Một phần của tài liệu Khóa luận giá trị văn hóa của chợ nổi phong điền huyện phong điền thành phố cần thơ (Trang 99 - 101)

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN V THỰC TIỄN

3.3. NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÀ DỰ BO

3.3.1. Nguyên nhân biến đổi các giá trị văn hóa chợ nổi Phong Điền

Nguyên nhân đầu tiên cần đề cập đến là do nông dân Phong Điền chuyển sang trồng cây chuyên canh, mỗi nhà vườn thường trồng một loại cây ăn quả lâu năm, nổi tiếng nhất là dâu Hạ Châu, ngoài ra cịn cĩ v sữa, xồi, mít, sầu ring, măng cụt, cốc, ổi… Vườn cây chuyên canh mang lại sản lượng và thu nhập cao hơn cho nhà nông. Khi đến mùa thu hoạch, nhiều thương lái nhạy bén đ đưa ghe xuồng vào tận vườn mua trái cây nên nhà vườn không cần phải chở hàng đi bán, ít trao đổi ra ngồi. Mặt khác đất ruộng hiện được sản xuất ba vụ lúa/ năm nên không cịn thời gian trống để trồng rẫy hoặc các loại hoa màu ngắn ngày theo hình thức xen canh (trồng cùng lúc trên một thửa đất nhiều loại cây) như trước đây. Do đó, lượng hàng nơng sản trên chợ nổi bị giảm. Đơn cử như mặt hàng chuối, do mua không mua đủ hàng nên một số ghe phải neo đậu dài ngày hoặc phải dùng xuồng máy nhỏ chạy vô mua tận nhà vườn. Tuy nhiên, số lượng đội quân mua hàng lưu động này cũng giảm nhiều, nay chỉ cịn vi ba chiếc so với vi chục chiếc đi vào các xóm ấp mỗi ngày như những năm trước. Chợ vắng, hàng hóa ít, giá sẽ cao, đồng thời ghe tới “ăn hàng” phải chờ lu nn dần dần di chuyển đến nơi khác đơng hơn.

Song song với qu trình đơ thị hóa, giao thơng đường bộ phát triển, nối liền các x, ấp thuộc vng nơng thơn ở thnh phố Cần Thơ, nhiều người dân đ chuyển từ tập qun sử dụng ghe xuồng sang dng xe gắn my. Thĩi quen đi chợ bằng xuồng, ghe mất dần cũng là nguyên nhân làm cho lượng ghe xuồng trên chợ nổi giảm. Trước đây mỗi nhà có từ một đến hai, ba ghe xuồng, nhưng nay khoảng mười nhà mới có một chiếc ghe/ xuồng. Việc mua bán hàng nông sản tập trung chủ yếu tại các nhà vựa, sau đó thương lái cho “lồi” hàng (18) bằng xe nhỏ ra xe tải lớn đậu

ở quận Cái Răng, gần quốc lộ. Hàng hóa được chuyên chở bằng xe vừa ít tốn nhiên liệu, rút ngắn thời gian, vừa đẹp và tươi hơn khi vận chuyển dài ngày bằng ghe, bởi ghe đi chậm hơn, khi chở hàng nhiều sẽ dễ bị chín rục hoặc hư, úa.

Sau một thời gian giữ vai trị l thế mạnh của cy tri ở Phong Điền (khoảng 1997-2000), những vườn cam, quýt đ bị suy kiệt do bệnh vng l gn xanh trn cy cĩ mi v biến đổi khí hậu (nước lũ). Thêm vào đó, việc trồng rẫy hiện gặp khá nhiều khó khăn do giá phân bón, thuốc trừ sâu ngày càng cao; hàng rau củ ở Đà Lạt về nhiều; một số loại cây ăn quả nay đ trồng được ở vùng nước mặn… nên số lượng hàng nông sản tiêu thụ cũng giảm. Mặt khác, dân số trong khu vực ngày càng tăng, đất đai của một số gia đình phải phn chia cho con chu nn ngy cng manh mn. Đất ít, thu nhập từ vườn, ruộng, rẫy không cịn đủ để đảm bảo cuộc sống nên nhiều người, nhất là lớp trẻ đ tìm đường ra thành phố làm cơng nhân trong các nhà máy, xí nghiệp. Lao động ở nông thôn ngày càng giảm, số người chọn nghề mua bán trên sông nước cũng giảm theo.

Do chợ nổi Phong Điền nhóm họp tự phát ngay ng ba sơng v hoạt động theo hình thức tự quản l chính, nn khi ngnh chức năng triển khai thực hiện Nghị định 40- CP, ngày 05/7/1996 của Chính phủ, về bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường thủy nội địa, sắp xếp lại trật tự bến bi, vị trí neo đậu của ghe xuồng thì số lượng xuồng, ghe tham gia mua bán trên chợ nổi cũng bị giảm sút. Cao điểm là vào năm 2001, địa phương đ sắp xếp, di dời chợ nổi Phong Điền thành hai khu, các nhà bè được dịch chuyển vào sát bờ (như đ nu ở phần trước) để tạo sự thơng thống trong giao thơng. Cách làm này có ưu điểm là giảm được rất nhiều những ảnh hưởng xấu đến giao thông trên sông do hoạt động của chợ nổi Phong Điền, đồng thời không làm mất đi chợ nổi Phong Điền trong hệ thống chợ nổi ở ĐBSCL. Trong khi cũng vào thời điểm đó, theo yêu cầu của an toàn vận tải thủy, chợ nổi Ng Bảy (thuộc thị trấn Phụng Hiệp, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Cần Thơ - nay là thị x Ng Bảy, tỉnh Hậu Giang) được dịch chuyển từ khu vực giao nhau của 7 nhánh sông ra vàm kinh Ba Ngàn thuộc x Đại Thành, cách vị trí cũ 3 km về hướng sơng Hậu, gọi là chợ nổi Ba Ngàn. Vì nơi này chưa hội đủ các điều kiện để hình thnh chợ nổi như: đây là khu dân cư xóm ấp, chưa có chợ trên bờ; chợ nổi nhóm họp trên một vàm kinh nhánh, chỉ có 3 ng nối từ kinh xng Ci Cơn; đường bộ không thể lưu thông bằng xe 4 bánh… nên sức giao thương giảm rất nhiều so với chợ nổi Ng Bảy

trước đây. Việc di dời này tuy đáp ứng chủ trương của huyện Phụng Hiệp, nhưng đ lm mất đi một mảng kinh tế thương mại sung túc trên sông, hạn chế việc khai thác hoạt động du lịch và quan trọng hơn là đ xĩa đi một trong những nét văn hóa đặc trưng của vùng sông nước Ng Bảy. Chợ nổi Ng Bảy giờ đ l qu khứ, chỉ cịn trong hồi niệm của tất cả những ai đ ít nhất một lần đến với địa chỉ này.

Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, việc phân chia chợ nổi Phong Điền thành hai khu vực mua bán cũng có hạn chế: là một trong những nguyên nhân làm giảm dần số lượng ghe xuồng đến tham gia họp chợ. Bởi vị trí mua bán mới được bố trí trên mặt bằng sơng nhỏ hơn, dễ xảy ra tình trạng lấn lề khi xuồng ghe neo đậu đơng. Nếu vi phạm quy định về an tồn giao thơng chủ ghe xuồng sẽ phải nộp phạt hoặc phải dịch chuyển vị trí neo đậu vào khu vực quy định, tâm lý trong mua bn khơng thoải mi nn người dân cũng ngại đến chợ.

Theo quy hoạch, khu thương mại huyện Phong Điền đ được xây dựng cách đó khơng xa, những hộ mua bán ven sơng và trong chợ Phong Điền (khu bán bách hóa tổng hợp và khu chợ tự sản tự tiêu) sẽ được di dời vào đó. Việc này đ v đang ảnh hưởng đến hoạt động của chợ nổi Phong Điền, đến tập qn bn bán của người dân, bởi ngồi yếu tố tọa lạc ở nơi giáp nước hoặc điểm giao nhau của các con sông, chợ nổi thường liền kề với chợ trên bờ, hợp thành một không gian mua bán theo kiểu “trên bến dưới thuyền” vốn rất phổ biến ở ĐBSCL.

Ngồi những yếu tố trn, trình độ dân trí, nhận thức về thế giới xung quanh của người dân ngày càng được nâng cao… cũng là những nguyên nhân làm thay đổi các giá trị văn hóa của chợ nổi Phong Điền.

Một phần của tài liệu Khóa luận giá trị văn hóa của chợ nổi phong điền huyện phong điền thành phố cần thơ (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w