Một số nghi lễ liên quan đến ghe xuồng

Một phần của tài liệu Khóa luận giá trị văn hóa của chợ nổi phong điền huyện phong điền thành phố cần thơ (Trang 72)

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN V THỰC TIỄN

2.2. GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN

2.2.2. Một số nghi lễ liên quan đến ghe xuồng

Do được sử dụng làm phương tiện đi lại, chuyên chở, bn bán hàng hóa, chiếc ghe gắn liền với mọi sinh hoạt của cá nhân và gia đình nn người dân xem ghe như ngôi nhà, là người bạn thân thiết, gần gũi của mình. Thời gian hoạt động, tồn tại của chiếc ghe được ví như thời gian sống của con người, chiếc ghe cũng có “sinh mạng” như mỗi con người. Việc đóng ghe mới (dựng ghe) cũng quan trọng như việc xây cất ngơi nhà mới. Do đó, chủ trại ghe (hoặc thợ đóng ghe) và chủ ghe

phải tiến hnh những nghi lễ cần thiết cĩ ý nghĩa quyết định đến hoạt động của chiếc ghe sau này, như lễ ghim lườn, lễ khai nhn, lễ đẩy ghe... Các nghi thức này được thực hiện theo trình tự của qu trình dựng ghe.

2.2.2.1. Lễ ghim lườn (Lễ ghim lô)

Ghim lườn là việc khởi đầu, có ý nghĩa quyết định “số phận” của chiếc ghe. Khi ghim tấm ván lườn đầu tiên, đôi bên phải chọn ngày giờ tốt (tránh ngày các sát chủ - mùng 5, 14, 23 âm lịch hàng tháng) và thời điểm nước sông đầy để tổ chức lễ cúng ghim lườn. Sau khi đặt tấm ván lườn xong, người đứng đầu nhóm thợ hoặc chủ trại ghe phải cúng Tổ nghề, lời khấn như sau: “Ngày … tháng … tôi tên …, … tuổi, có thờ Tổ thợ mộc, mời ơng Tổ về ăn uống độ hộ cho thầy thợ mạnh tay khỏe chân, làm đâu được đó”. Đồng thời người chủ của chiếc ghe phải làm lễ cúng Bà Cậu. Lễ vật dng cho hai nghi lễ ny ty lịng hảo tm, cĩ thể l heo quay hoặc vịt quay, đơn giản là đĩa trái cây, trà, rượu, nhang, đèn; nghi thức cúng đơn giản.

Lễ ghim lườn có ý nghĩa quan trọng như Lễ gát địn dơng khi xy cất nh mới [18, tr.42], bởi tấm ván lườn trên ghe có vai trị quan trọng như cây địn dơng [58, tr.649] của ngơi nh. Lễ ghim lườn cũng được xem là lễ ra mắt, là dịp để khách đóng ghe khoản đi chủ trại ghe v cc thợ đóng ghe, với mong muốn mở đầu công việc được thuận lợi, chiếc ghe sẽ được đóng hồn hảo như ý muốn của khch.

2.2.2.2. Tục vẽ mắt ghe

Đối với ghe có tải trọng từ mười tấn trở lên thì việc vẽ mắt, vẽ hồi văn, sơn mũi cho ghe là bước cuối cùng trong quy trình đóng ghe. Mỗi lần đại tu, mắt và mũi ghe cũng được sơn vẽ lại. Theo quan niệm dn gian, việc vẽ mắt nhằm khai nhn cho ghe đi trên sơng nước có định hướng, mang lại sự bình an, vơ sự, đồng thời để trấn áp các lồi thủy qi. Có người cho rằng đơi mắt ghe giúp cho bạn hàng đến được bến bờ có nhiều tài lộc. Tục vẽ mắt ghe cịn thể hiện cho tình yu sơng nước của người Việt Nam. Nhìn vo chiếc ghe với hai mắt sinh động, người ta có cảm tưởng chiếc ghe như một sinh vật sống đang lướt mình trn sơng nước.

Ở Cần Thơ, ngoài chọn ngày tốt, việc làm mắt cho ghe được đa số các trại ghe thực hiện bình thường, khơng có lễ khai nhn như những nơi khác; hoặc người thợ chỉ chuẩn bị đĩa trái cây, thắp nhang cúng Tổ nghề rồi tiến hành vẽ mắt, sơn mũi cho ghe. Người thợ thường dùng các loại rập (17) bằng gỗ để kẻ mắt ghe rồi sơn vẽ trực tiếp hoặc trổ [58, tr.1715] gỗ ghép vào. Mũi ghe ở Nam bộ nói chung, ở Phong Điền - Cần Thơ nói riêng thường được sơn màu đỏ; hai bên vẽ hai mắt to, trịn xoe hoặc hình ơ van, mở lớn, trịng đen nhiều, nhn cầu trắng, viền vng, đầu nhọn hướng về phía mũi; khác với ghe của miền Trung có mắt hẹp, đi mắt dài, trịng đen, nhn cầu trắng trn nền xanh.

Phần mũi, mắt được sơn, vẽ gọi là mặt ghe hoặc gọi chung là mũi ghe. Người đi ghe quan niệm mũi ghe như cái mặt, là phần quan trọng tạo nên “hồn” của chiếc ghe nn người thợ thường dùng những màu sắc tươi sáng để sơn, vẽ cho mũi ghe, đặc biệt vẽ mắt phải cho lanh, sinh động thì ghe mới đi đúng hướng, tránh được rủi ro, tai nạn dọc đường.

2.2.2.3. Lễ đẩy ghe (Lễ hạ thủy)

Sau khi đóng xong, muốn đưa ghe xuống nước, bắt đầu cho hành trình mua bn, lm ăn trên sông, người chủ ghe chọn ngày lành tháng tốt, chọn giờ nước lớn thực hiện nghi lễ đẩy ghe (hay Lễ hạ thủy). Đây là nghi lễ cuối cùng của q trình đóng mới ghe; có ý nghĩa giống như lễ vào nhà mới. Để thực hiện nghi lễ, người chủ ghe phải sắm sửa lễ vật cúng Bà Cậu, cầu mong ghe đi đến nơi về đến chốn, vạn sự bình an, gia đình mua may bn đắt, làm ăn phát đạt.

Lễ vật cúng lễ đẩy ghe nhiều hay ít tùy thuộc khả năng và tấm lịng của người chủ ghe, nhưng buộc phải có một con vịt luộc. Như đ đề cập, người dân quan niệm vịt là con vật bơi thường xuyên dưới nước khơng bị chìm, vì vậy, với lễ vật ny người đi ghe mong muốn ghe xuồng luôn nổi trên mặt nước như con vịt vậy. Lễ vật chuẩn bị xong được bày ở mũi ghe. Sau khi cúng đẩy ghe, chủ ghe cịn vắt một bĩ hoa huệ, hoa mai hoặc nhnh trc trước mũi ghe khi chạy ghe về nhà, vì quan niệm trc, mai, huệ l những lồi cy tượng trưng cho sự may mắn.

Với những chiếc ghe khi đại tu không bắt buộc phải làm lễ ghim lườn và lễ đẩy ghe mà chỉ cần xem ngày xuất hành để cúng rồi đi. Lễ vật dành cho lễ cúng này gồm có vịt luộc, 3 chén cháo, trái cây, 1 hoặc 3 chung gạo, muối (tùy độ rộng, hẹp của ghe). Trường hợp kéo ghe lên bờ trét chai, lúc đưa ghe xuống nước sửa soạn đi mua bán người chủ ghe cũng cúng Bà Cậu để cầu mong được mua may bán đắt.

Ghe xuồng là vật vô tri, nhưng thông qua các nghi lễ được thực hiện bởi người chủ ghe và thợ đóng ghe đ thể hiện r quan niệm nhn văn của người lao động: luôn trân trọng thành quả sản xuất cũng như vật dụng phục vụ cho quá trình lao động; đồng thời biết dung hịa với cc thế lực siu nhin, biết sng tạo ra cch thức chống chọi với thin nhin, th dữ để việc đi lại, chuyên chở trên sông nước luôn “thuận buồm xuơi giĩ”.

2.2.3. Những king cữ trong mua bán trên chợ nổi và đóng mới ghe xuồng

2.2.3.1. Những king cữ trong mua bn trn chợ nổi

Người mua bán trên chợ nổi Phong Điền nói riêng và người đi ghe xuồng, mua bán trên sơng nước nói chung, phải tn theo bốn ngun tắc quan trọng (một số người thường gọi “bốn luật”): ngồi trên mui ghe không được thịng (buơng thỏng) hai chn xuống sơng; khơng đứng trên ghe đi tiểu xuống sông (thể hiện sự thiếu tôn trọng Bà Cậu, mua bán sẽ gặp nhiều trở ngại); không ngồi trước mũi ghe nhìn vơ khoang (ngồi quay mặt ra thì được, có người cịn khơng cho ngồi sau li nhìn vơ), vì ghe như cái nhà nên người dân khơng chấp nhận có người đứng từ ngồi nhìn thẳng vo nh mình, hnh động này được xem như tị mị, soi mĩi nh người khác, không tế nhị, không ý tứ; khơng nằm trên địn di (tấm vn dng để gác từ ghe lên bờ), vì cĩ người cho địn di l ci lưỡi của Bà Cậu, nếu nằm lên đó việc mua bán sẽ nặng nề. Ngồi ra, người đi ghe cịn cữ khơng được bước ngang qua mũi ghe, mũi xuồng; không được đứng một chân dưới đất, một chân gác lên mũi ghe, mũi xuồng; không được rượt đuổi nhau trên ghe; không dùng chân đạp ghe người khác (đỡ ghe khi va chạm phải dùng cây dầm); không sờ tay vào hai con mắt của ghe vì người đi ghe tin rằng ghe của họ sẽ bị “mắc phong long”, xui xẻo…

Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, người mua bán trên sông ở ĐBSCL thường kiêng khơng nói từ “ghe đi” m phải nĩi “ghe chạy” (ví dụ: phải hỏi “Ghe anh (chị) chừng no chạy?” chứ khơng được hỏi “Ghe anh (chị) chừng nào đi?”) vì động tác “chạy” nhanh hơn “đi”; khơng nĩi bậy bạ hoặc nĩi tục, chửi thề trn ghe vì cĩ thể đem lại điều khơng may; kiêng nói những từ “con khỉ”, “con cọp”, “con h b”, “con ma da”, “chết”. Đối với ghe xuồng đang chở nhiều hàng hóa thì king khơng được nói “khẳm chìm” m phải nĩi l “khẳm nổi”. Mặc d ai cũng biết ghe xuồng chở “khẳm” (chở hàng quá đầy và nặng, khiến cho ghe, xuồng bị chìm xuống mặt nước gần hết phần khoang) thì bị “chìm” chứ khơng thể “nổi” được, nhưng phải king nĩi từ “chìm”, bởi người đi ghe rất sợ ghe bị chìm, vì chìm ghe xuồng cũng như cháy nhà vậy, tài sản bị hư hỏng hết hoặc khơng cịn nguyn vẹn, thậm chí tính mạng cũng bị đe dọa.

Về ăn uống, một số người cữ không ăn ngỗng, rùa, thịt mèo, thịt chó, có người khơng ăn thịt rắn. Họ tin rằng nếu ai vi phạm những kiêng cữ này khi bán sẽ khơng có lời, bị dội chợ [43, tr.455], thậm chí bị lỗ. Một số người kiêng khơng ăn hạt tiêu vì từ “tiu” cĩ nghĩa tiu tan; khơng cng B Cậu bằng g, ngỗng…

Đa số các ghe đều ni chó cho “vui cửa vui nh” vừa gip giữ ghe bởi tiếng “chĩ” cĩ m giống tiếng “cĩ”. Tuy nhiên, họ tuyệt đối khơng cho mèo xuống ghe, vì quan niệm mo sẽ mang đến những điều khơng may bởi tiếng “mo” cĩ m giống tiếng “ngho”. Từ đó, họ xem chó là con vật may mắn cịn mo l con vật xui xẻo.

Ngoài ra, người đi ghe cịn truyền nhau cc dấu hiệu bo trước cho những may, rủi sẽ xảy ra trong cuộc hành trình trn sơng nước thơng qua câu thành ngữ “Gặp rắn thì đi, gặp quy thì đừng”. Tuy nhiên, khi ghe đang chạy trên sông vô tình chủ ghe gặp con rắn đang lội [43, tr.751] cng chiều với chiếc ghe thì xem đây là điềm tốt, có thể yên tâm chạy ghe tiếp với những điều tốt lành sẽ đến. Ngược lại, nếu nhìn thấy rắn bơi ngược chiều với ghe, đầu rắn hướng vào mũi ghe thì chủ ghe phải dừng ghe, mc nước sông lên rửa mũi ghe đồng thời khấn vái Ông Lốt hay Ông Tỵ (tên gọi kiêng của con rắn) xin đừng cản trở để ghe được đi tiếp. Đặc biệt,

khi ghe đang chạy mà gặp con rùa bơi dưới sông dù là cùng chiều hay ngược chiều thì đều là điềm xấu, dù đang phải đi gấp cho hàng về kịp chợ họ vẫn phải dừng ghe lại, sắm sửa lễ vật cúng xin Ông Quy (Rùa) phù hộ cho ghe đến bến an toàn. Khi nghe tiếng kêu của chim heo, chim cú người đi ghe cũng cảm thấy khơng an lịng, vì theo họ tiếng ku của cc con chim đó là sự báo trước điềm xấu sẽ xảy ra “chim cú kêu độc; chim heo kêu có dịch khí”. Hiện tượng “chim sa” (tự dưng có một con chim sà xuống ghe trong tình trạng hốt hoảng cần sự gip đỡ, che chở) cũng là điều tối kỵ của người đi ghe, là điềm báo sự không may, nguy hiểm của chiếc ghe. Gặp những trường hợp này chủ ghe phải khấn vái cầu mong được “tai qua nạn khỏi”.

Việc lưu thông ghe xuồng trên sông rạch cịn cĩ những king kỵ khc, như kiêng địi nợ nhau vo đầu năm, đầu tháng; xuất hành ngày đầu năm ra khỏi bến kiêng va chạm ghe khác đi ngược chiều (đi khoảng 1 km thì được); kiêng những người nặng vía (thường gọi nặng bóng vía) mua hàng trên ghe vào những ngày đầu tháng, đầu năm; kiêng bán thiếu (bán chịu) khi mở hàng; kiêng không cho người lạ ngủ qua đêm trên ghe, nhất là các cặp vợ chồng. Theo họ, những điều đó sẽ dẫn đến chuyện xấu cho chủ ghe, thậm chí có thể bị phá sản.

Dn gian cĩ cu ca dao “Mùng năm, mười bốn, hai ba/ Ra đi thì chết, ở nh thì chơn” ý muốn nhắc nhỡ mọi người phải tránh các ngày này (tính theo âm lịch) khi muốn thực hiện các cơng việc liên quan đến đi lại vì cho rằng đây là những ngày sát chủ. Do vậy, các chủ ghe cũng kiêng cho ghe xuất hành vào các ngày trên. Người mua ghe, đóng ghe thường chọn những ngày mùng 9, 19, 29 âm lịch để lấy ghe, giống như nhiều người chọn ngày khởi công xây dựng, sửa chữa hay chuyển đổi nhà, vì quan niệm đây là những ngày chín chắn; đồng thời kiêng khơng mua lại ghe đi cào cá để dùng trong mua bán, vì cho rằng những ghe ny nặng nề, việc bn buơn sẽ bị chậm, tốt nhất l chọn mua những ghe đang đi mua bn.

Ngồi những king kỵ nu trn, một số chủ ghe cịn trồng thm chậu ngải loại l nhỏ (cy dạng bụi, l giống l hnh, hẹ, cĩ củ như gừng) trên mui ghe mong gặp được điều may.

2.2.3.2. Một số kiêng cữ đối với thợ đóng ghe xuồng

Thợ đóng ghe xuồng phải là người có tâm, đức; phải tuân thủ những kiêng kỵ trong nghề nghiệp, khơng được làm điều có hại cho người đi ghe theo quan niệm dân gian, như khơng được sử dụng các hình thức ếm ba; khơng dng gỗ mít đóng ghe xuồng vì sẽ gy chìm ghe xuồng hoặc chủ ghe sẽ gặp phải rắc rối; trong qu trình đóng, sửa ghe khơng được đóng đinh hay khoan lỗ bắt đà, cong ngay giữa bụng ghe; khơng khắc hình người vào thành ghe; khi khoan lỗ đóng đinh, nếu đinh dính trong mũi khoan phải lấy ra… Cũng giống như người đi ghe, thợ đóng ghe xuồng tránh khơng khởi làm vào các ngày mùng 5, 14, 23 âm lịch hàng tháng.

Người mua bán trên sơng xem việc mua bán là nghề nghiệp chính của mình, cng quan trọng hơn khi hàng ngày cùng với chiếc ghe lênh đênh trên sông nước với nhiều mối hiểm họa khơng lường. Vì vậy, ai cũng phải thực hnh việc thờ cng, thực hiện những điều kiêng cữ kể trên. Họ tin rằng nếu vi phạm thì bản thn, gia đình, dịng họ v cả chiếc ghe sẽ gặp rủi ro, điều không ai mong muốn gặp trong cuộc sống. Nếu lược bỏ những yếu tố mê tín dị đoan trong việc chọn ngày giờ, cúng kiến, cầu xin... thì cốt li của những phong tục thờ cng, những điều kiêng kỵ này là thái độ tôn trọng, dung hịa giữa con người với các thế lực siêu nhiên; là những kinh nghiệm được rút ra từ thực tế cuộc sống của những cư dân trên sơng nước Nam bộ.

2.3. GIÁ TRỊ VĂN HĨA X HỘI

2.3.1. Cch thức tổ chức, quản lý chợ nổi v quản lý cư dân

Như đ nu ở trn, những người tham gia buôn bán tại chợ nổi thuộc hai thành phần chủ yếu là nông dân (ở tại địa phương và những vùng lân cận) và thương lái từ các nơi đến. Do chợ nhóm họp tự phát nên hoạt động mua bán, sinh hoạt của hai đối tượng này theo hình thức tự quản l chủ yếu. Khơng quy định cụ thể về thời gian nhưng từ khi mặt trời chưa ló dạng ghe xuồng đ từ các ngả sơng tấp nập đổ về chợ nổi; khơng có cơ quan hoặc cá nhân nào đứng ra sắp xếp nhưng hiếm khi xảy ra tranh ci trong việc chọn vị trí neo đậu trên chợ, mọi người cứ theo thơng lệ: ghe xuồng ai đến trước thì neo đậu trước, ai đến sau đậu sau, mua bn

xong là nhổ sào lui ghe. Dù mua bán hàng hóa với khối lượng lớn nhưng việc mặc cả, ng gi giữa hai bn rất nhanh chĩng theo kiểu “thuận mua vừa bn”, khơng đơi co, kéo dài thời gian vì cả người bán và người mua đều cần kịp lui ghe xuồng để mang hàng hóa đến tham gia mua bán ở những nơi khác hoặc tùy theo con nước lớn rịng (nếu đi ngược nước tốc độ di chuyển của ghe sẽ chậm hơn đi nước xi rất nhiều). Khách mua cứ nhìn cy bẹo m tìm hng, người bán ít khi có hành động lơi kéo, tranh giành khách như chợ trên bờ.

Những người nông dân đi chợ sau khi bán hết hàng là quay về nhà, thời gian neo đậu ghe xuồng trên chợ nổi khơng dài nên khơng phải trình bo với ai. Nhưng với một số thương lái do phải lưu ghe lại một đêm hoặc một vài ngày đêm trên chợ nổi vì chưa bán hết hàng, chưa mua đủ hàng hóa, hoặc chờ con nước lên thì phải đến trình giấy chứng minh nhn dn v đăng ký tạm trú với công an x Nhơn Ái hoặc công an thị trấn Phong Điền.

2.3.2. Cch thức quản lý, phn loại ghe xuồng xưa và nay

Năm 1836 dưới triều vua Minh Mạng, để dễ phân biệt các loại ghe ở Nam kỳ

Một phần của tài liệu Khóa luận giá trị văn hóa của chợ nổi phong điền huyện phong điền thành phố cần thơ (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w