* Tình hình chọn giống và nghiên cứu giống ở Indonesia
Indonesia là một trong những nước có diện tắch, sản lượng chè lớn trên thế giới. Việc nghiên cứu, chọn lọc, lai tạo và di nhập giống chè ựã ựược nhà nước quan tâm từ rất sớm.
Công tác chọn giống chè có cơ sở khoa học ựầu tiên trên thế giới phải nói ựến các cơng trình của các tác giả người Anh trên hòn ựảo Java. Ở ựó Buitenzorrg ựã thành lập trạm thực nghiệm năm 1905. Ngay sau khi thành lập, Trạm ựã thu ựược hàng loạt kết quả theo phương pháp chọn hạt. Những cơng trình có giá trị nhất là của Cohenstuart và Vallensiek (Bakhotatze, 1948) (dẫn theo Chu Thúc đạt, 2003) [6].
Năm 1913 Cohenstuart chọn giống ựịnh hướng trên cơ sở nghiên cứu thực vật và nghiên cứu vật liệu khởi thủy ban ựầu. Ông ựã phân biệt các nhóm chè theo hình thái, nghiên cứu sinh lý của sự ra hoa, tạo quả, xác ựịnh ựược những dấu hiệu ựầu tiên của sự lựa chọn với tương quan cơ bản của các yếu tố cấu thành sản lượng. Tiếp theo sự nghiên cứu này Vallensiek ựã ựề nghị quá trình chọn giống như sau:
+ Nghiên cứu vật liệu cơ bản + Chọn hạt
+ Lựa chọn trong vườn ươm + Nhân hữu tắnh và vơ tắnh + Chọn dịng
+ Lựa chọn tiếp tục khi thu búp chè trên dòng chọn lọc + Thử nghiệm thế hệ sau
Sự lựa chọn các thế hệ sau ựược tiến hành theo dấu hiệu bên ngoài của cây như: thân, cành, lá, hoa và quả...
* Tình hình nghiên cứu giống chè ở Trung Quốc
Trung Quốc là nước có lịch sử trồng chè lâu ựời (khoảng 4000 năm). Ngay từ ựời nhà Tống ựã có 7 giống chè ựược chọn lọc ở Vũ Di Sơn (Phúc Kiến). Các giống chè Thủy Tiên (1825 - 1850), đại Bạch Trà (1850), Thiết Quan Âm có từ 200 năm nay ựều là những giống có thể chiết cành do nhân dân tạo ra (Nguyễn Văn Toàn, 2002) [20]. Năm 1966, ựiều tra giống toàn quốc ở Trung Quốc có trên 1000 giống chè trong ựó xác ựịnh 50 giống chè tốt ựưa vào sản xuất. Một số giống chè tốt của Trung Quốc như đại Bạch Trà, Hùng đỉnh Bạch, Phúc Vân Tiên, Hoa Nhật Kim...
Hiện nay ở tỉnh Triết Giang Trung Quốc ựang xây dựng nhiều vùng chè sinh thái ựạt tiêu chuẩn chè hữu cơ từ các giống chè Long Tỉnh 43, Long Tỉnh lá dài, Phúc đỉnh, đại Bạch Trà. Năm 2001, 50% sản phẩm sản xuất theo kế hoạch xuất khẩu sang thị trường khó tắnh như EU, Mỹ (Nguyễn Văn Tồn Ờ Tình hình giống chè trên thế giới và Việt Nam, 2002) [20].
Trạm thực nghiệm chè của đài Loan (Trung Quốc) có khoảng 100 giống, một số giống ựang ựược phát triển mạnh gắn liền với vùng sinh thái như Ô Long Thanh Tâm, Ô Long Tapang, Kim Tuyên, Tứ Quý Xuân... cho các vùng sản xuất chè Ô Long và chè Xanh.
* Nghiên cứu giống chè ở Ấn độ
Ấn độ là nước có năng suất chè bình qn cao nhất trên thế giới, diện tắch chè lớn. Năng suất chè của Ấn độ năm 1993 ựạt khoảng 8400kg búp tươi/ha trên diện tắch 450 ngàn ha. Có ựược kết quả trên là do Ấn độ có trên 200 dịng chè ựang phổ biến trong sản xuất. Ấn độ rất coi trọng chọn các giống chè thắch nghi cho các vùng chè có ựộ cao, ựộ ẩm khác nhau.
(1964); Eden (1965) ựã nêu lên triển vọng về sự chọn lọc dòng trong nghề trồng chè ở Ấn độ, triển vọng này ựược giải thắch như sau: Những giống chè kinh tế ở Trung Quốc và một số dạng hình Assam có rất nhiều cây sinh trưởng kém và cho sản lượng thấp. Quan sát 200 cây chè trên nương chè này có một cây cho sản lượng gấp 3 lần so với trung bình và gấp 20 lần so với cây cho sản lượng thấp nhất.
Tại trạm thực nghiệm Tocklai, H.Pbanioh, 1986 ựã ựưa ra phương pháp ựơn giản ựánh giá sản lượng của cây chè và tiềm năng chất lượng của các dòng riêng biệt trong vườn ươm và trên nương chè, phương pháp này gồm 3 giai ựoạn:
Giai ựoạn 1: Trên cơ sở ựánh giá biểu kiến chọn ra những cây chè tốt. Giai ựoạn 2: đánh giá khả năng ra rễ của các dòng (khả năng ra rễ cần lớn hơn 80%).
Giai ựoạn 3: đánh giá sản lượng, chất lượng nguyên liệu và chất lượng sản phẩm chế biến.
Ngồi phương pháp chọn dịng, phương pháp chọn hạt (do hai dòng tạo nên) ựược các nhà nghiên cứu ựặt ra từ năm 1965 cho ựến năm 1987 ựã có 6 hạt ựưa ra sản xuất có hiệu quả [7].
* Nghiên cứu giống chè ở Sri Lanka
Sri Lanka là một nước nhỏ những chè của Sri Lanka có hương thơm, chất lượng cao, ựược sử dụng rộng rãi trên thế giới.
Năm 1842, Sri Lanka lần ựầu tiên nhập giống chè từ Trung Quốc trồng ở vườn Bách thảo Hoàng gia Peradenlya (Kandy).
Giống chè ở Sri Lanka hiện nay chủ yếu có nguồn gốc ở Ấn độ. Sri Lanka ựặc biệt chú ý ựến công tác chọn giống, chú ý kết hợp chọn dịng có sản lượng cao kết hợp với tắnh chống chịu và khả năng chống bệnh. Kết quả là chọn ựược các dòng chè TRI777, TRI2043...Giống chè TRI777 ựã ựược nhập nội vào Việt Nam và hiện ựang là giống chè có chất lượng khá, phát triển rộng rãi trong sản xuất.
* Nghiên cứu giống chè ở Nhật Bản
Nhật Bản là nước ựầu tiên nhập giống chè từ Trung Quốc. Cơng tác chọn giống theo hướng chọn dịng rất ựược chú ý ở Nhật Bản.
Giống chè Nhật Bản chủ yếu là giống chè Trung Du lá nhỏ dùng chế biến chè xanh. Hiện nay, có hai giống chè của Nhật Bản ựã ựược nhập nội vào trồng ở Việt Nam là giống Yabukyta và giống Kanaymidori. Hai giống này có khả năng chế biến chè xanh chất lượng cao và rất ựược ưa thắch ở Nhật Bản.
* Nghiên cứu giống chè ở Liên Xô cũ
Hiện nay sản xuất chè ở nước Nga chủ yếu tập trung ở Grudia. Theo Daraselia, 1989 [4] sơ ựồ kế hoạch chọn giống chè ở ựây ựược vạch ra như sau:
- Nghiên cứu ựặc tắnh sinh học, hình thái học cây chè (hình dạng bên ngoài, ựặc tắnh sinh trưởng, sản lượng và chất lượng...)
- Trồng những vật liệu ựã lựa chọn ựối với những mẫu vật tốt ựã chọn lọc. - Chăm sóc, lựa chọn và nhân giống những cây tốt nhất.
- Thắ nghiệm ựể xác ựịnh tắnh ổn ựịnh về sự di truyền của hạt, về những dấu hiệu mong muốn và các chỉ tiêu kỹ thuật của cây.
- Trồng những nương chè giống tốt ựã lựa chọn qua quá trình thắ nghiệm và khu vực hóa.
* Nghiên cứu giống chè ở Kenya
Chè lần ựầu tiên ựược ựưa vào Kenya năm 1903 nhưng sản xuất chè ở Kenya chỉ bắt ựầu từ những năm 1925 Ờ 1927. Công tác nghiên cứu giống chè ở Kenya rất ựược chú ý, ựã góp phần ựưa năng suất chè của Kenya lên rất cao.