- Sử dụng các phần mềm thống kê trong chương trình Excel
Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên
4.3.2. Kết quả ựiều tra, ựánh giá tình hình sản xuất chè vụ ựông ở huyện đồng Hỷ
đồng Hỷ
4.3.2.1. Diện tắch, giống, năng xuất, sản lượng và tuổi chè trung bình ở một hộ ựiều tra
đồng Hỷ cũng là một trong những vùng chè lớn của tỉnh Thái Nguyên. Cây chè ựã có mặt trong cơ cấu cây trồng của huyện từ hàng chục năm nay. Từ bảng 4.11 cho thấy, tuổi trung bình của vườn chè ở 3 xã ựiều tra là 21,59 năm. Hơn hai chục năm sinh trưởng và phát triển, cây chè ựã chứng minh ựược những ưu thế vượt trội của mình khi thắch nghi khá tốt với ựiều kiện thổ nhưỡng, khắ hậu của ựịa phương và cho năng suất rất cao, 328,01kg chè khô/ha trong vụ ựông, và 462,38kg khô/ha trong vụ chắnh. Trong cơ cấu giống chè tại khu vực ựiều tra, giống Trung Du vẫn còn chiếm tỷ lệ tương ựối lớn (38,21%) trong tổng diện tắch chè trung bình của một hộ. Giống TRI777 và LDP1 là hai giống ựược người dân ưu tiên sử dụng trong quá trình trồng thay thế cho giống Trung Du ựã cũ. Sản lượng chè sản xuất trong vụ ựông chỉ bằng 43% so với vụ chắnh là do diện tắch sản xuất chè vụ ựông vẫn còn thấp hơn rất nhiều so với vụ chắnh (46,23% tổng diện tắch), ựồng thời ở vụ đông thời tiết khắc nghiệt nên năng suất chè cũng bị hạn chế.
Bảng 4.11: Diện tắch, giống, năng suất, sản lượng và tuổi chè bình quân trên hộ ựiều tra tại huyện đồng Hỷ
Khe Mo Hòa Bình Minh Lập Trung bình
Chỉ tiêu đơn vị Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
Tuổi vườn chè TB năm 21,55 21,98 21,23 21,59
Tổng diện tắch TB/hộ ha 0,71 0,75 0,66 0,71 Trung Du ha 0,27 38,03 0,31 41,33 0,23 34,85 0,27 38,21 LDP1 ha 0,15 21,13 0,17 22,67 0,17 25,76 0,16 23,11 TRI777 ha 0,18 25,35 0,17 22,67 0,14 21,21 0,16 23,11 Diện tắch giống Khác ha 0,11 15,49 0,09 12,00 0,11 16,67 0,10 14,62 Vụ ựông ha 0,33 46,48 0,34 45,33 0,31 46,97 0,33 46,23 Diện tắch sản xuất Chắnh vụ ha 0,53 74,65 0,58 77,33 0,52 78,79 0,54 76,89 Vụ ựông kg/lứa 102,55 118,94 101,68 107,72 43,00 Sản lượng khô Chắnh vụ kg/lứa 225,28 260,13 266,37 250,59 Vụ ựông kg/ha/lứa 310,77 345,26 328,00 328,01 71,00 Năng suất khô Chắnh vụ kg/ha/lứa 423,06 450,83 513,24 462,38
4.3.2.2. đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho chè trung bình ở một hộ ựiều tra
Phân bón, vật tư, hóa chất bảo vệ thực vật là những yếu tố không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trồng chè nói riêng. Năng suất, sản lượng cũng như diện tắch chè chắnh vụ luôn cao hơn và mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho người dân trồng chè. Do ựó, việc ựầu tư thâm canh cho cây chè trong vụ chắnh cũng phải cao hơn, vì ựây là thời ựiểm cây chè cho năng suất và sản lượng cao nhất. Bên cạnh việc bón phân hóa học, hàng năm người dân ựều bón phân chuồng một lần sau khi ựốn chắnh vụ, nhằm tăng nguồn dinh dưỡng hữu cơ, cải tạo ựất và cung cấp thêm dinh dưỡng cho cây. Thời tiết chắnh vụ nóng ẩm, mưa nhiều, cũng tạo ựiều kiện thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển và truyền lan, vì vậy hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng cho một lứa chè trong vụ chắnh luôn cao gấp 2 lần vụ đông. đây là một hạn chế, vì nó làm giảm chất lượng búp chè và tăng nguy cơ về vệ sinh an toàn thực phẩm. Số liệu thống kê từ bảng 4.12 cho thấy trong ba xã ựiều tra thì Minh Lập là xã có mức ựộ ựầu tư phân bón cho chè cao nhất. Tuy nhiên mức ựộ thâm canh tại khu vực này không cao như khu vực thành phố. Nguyên nhân chắnh là do ựất ựai khu vực này tương ựối màu mỡ và phù hợp với sự sinh trưởng, phát triển của cây chè. đây là một thuận lợi cho người dân, vì mức ựộ ựầu tư thấp mà năng suất và chất lượng chè vẫn cao nên thu nhập của người dân sẽ ựược ựảm bảo.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 60
Bảng 4.12: đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho chè bình quân trên hộ ựiều tra tại huyện đồng Hỷ
Khe Mo Hòa Bình Minh Lập Trung bình
Chỉ tiêu đơn vị Vụ ựông Chắnh vụ Vụ ựông Chắnh vụ Vụ ựông Chắnh vụ Vụ ựông Chắnh vụ đạm kg/ha/lứa 112,45 135,15 110,65 131,37 116,87 139,94 113,32 135,47 Lân kg/ha/lứa 295,84 366,00 289,62 357,31 305,79 373,02 297,06 365,44 Kali kg/ha/lứa 69,21 83,00 70,04 80,83 74,92 84,79 71,40 82,88
Phân chuồng tấn/ha/năm 0,00 10,00 0,00 9,00 0,00 9,00 0,00 9,30
4.3.2.3. Các biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ ựông ở các hộ ựiều tra
Sản xuất cây trồng nói chung và cây chè nói riêng luôn ựòi hỏi người nông dân phải nắm rõ và áp dụng ựồng bộ các biện pháp kỹ thuật thâm canh thì sản phẩm cây trồng làm ra mới có năng suất và chất lượng cao.
Bảng 4.13: Các biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông 2010 tại huyện đồng Hỷ
đơn vị : % số hộ ựánh giá áp dụng kỹ thuật
Chỉ tiêu Khe Mo Hòa Bình Minh Lập Trung bình
Xới xáo, làm cỏ 50,00 70,00 100,00 73,33
Tưới 100,00 100,00 100,00 100,00
Tủ gốc 15,00 25,00 30,00 23,33
đốn 100,00 100,00 100,00 100,00
Số liệu từ bảng 4.13 cho thấy: 100% các hộ có ựốn chè hàng năm, cũng như tưới nước thường xuyên và ựầy ựủ nhằm cung cấp ựủ lượng nước cần thiết cho sự phát triển của cây chè. Lượng nước tưới bổ sung ựược cung cấp 1 tuần/1lần. Khi cây chè bước vào giai ựoạn kinh doanh sung sức và khép tán hoàn toàn thì cỏ dại không phải là một trở ngại quá lớn trong sản xuất chè ở huyện đồng Hỷ. Người dân ựã tiết kiệm ựược nhiều chi phắ trong các hoạt ựộng này. Tuy nhiên, mới chỉ có 23,33% số hộ chú ý ựến vấn ựề tủ ựất giữ ẩm cho cây chè. Mặc dù ựây là một kỹ thuật rất tiến bộ, việc tủ gốc không những hạn chế ựược lượng nước bốc hơi trong vụ ựông, là thời kỳ mà hạn hán xảy ra thường xuyên do thiếu mưa, mà còn hạn chế ựược cả sự phát triển của cỏ dại.
4.3.2.4. đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất chè ựông ở các hộ ựiều tra
Sản xuất bất cứ một sản phẩm cây trồng, vật nuôi nào cũng ựều có những thuận lợi và khó khăn nhất ựịnh. Hiểu ựược thực tế ựó, chúng tôi tiến hành ựiều tra những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất chè ựông tại huyện đồng Hỷ
nhằm tìm ra giải pháp ựể khắc phục những tồn tại ựồng thời phát huy những lợi thế sẵn có của ựịa phương.
Bảng 4.14: đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất chè đông 2010 tại huyện đồng Hỷ
đơn vị: % số hộ ựánh giá
Chỉ tiêu Mức ựộ Khe Mo Hòa Bình Minh Lập Trung bình
Cao 50,00 70,00 70,00 63,33
đầu tư
Thấp 50,00 30,00 30,00 36,67
Thuận lợi 70,00 65,00 50,00 61,67
Nguồn nước
tưới cho chè Khó khăn 30,00 35,00 50,00 38,33
Có 50,00 5,00 10,00 21,67 Nguồn vật liệu tủ Không 50,00 95,00 90,00 78,33 Ít 90,00 80,00 85,00 85,00 Sâu bệnh Nhiều 10,00 20,00 15,00 15,00 Ít 80,00 70,00 75,00 75,00 Cỏ dại Nhiều 20,00 30,00 25,00 25,00 Ít 80,00 80,00 80,00 80,00 Công lao ựộng Nhiều 20,00 20,00 20,00 20,00 Dễ 100,00 100,00 100,00 100,00 Tiêu thụ Khó khăn 0,00 0,00 0,00 0,00 Thấp 10,00 10,00 10,00 10,00 Thu nhập chung Cao 90,00 90,00 90,00 90,00 Phù hợp 85,00 85,00 90,00 86,67 đất sản xuất Kém 15,00 15,00 10,00 13,33 Có 40,00 45,00 40,00 41,67 Ảnh hưởng của
Từ bảng 4.14 có thể ựưa ra mô hình phân tắch theo SWOT như sau:
Thuận lợi
- Nguồn nước tưới thuận lợi - Sâu bệnh, cỏ dại ắt
- Tốn ắt công lao ựộng hơn vụ chắnh - Tiêu thụ sản phẩm dễ dàng
- Thu nhập cao
- đất sản xuất phù hợp
Khó khăn
- đầu tư cao
- Thiếu vật liệu tủ ẩm
- Ảnh hưởng của thời tiết xấu
Cơ hội
- Thị trường tiêu thụ lớn - Giá bán cao
- Mở rộng sản xuất
Rủi ro
- Ảnh hưởng lớn bởi thời tiết xấu
- Thuận lợi: Ngoài Tân Cương thì đồng Hỷ cũng là một trong những vùng chè ngon nổi tiếng của tỉnh Thái Nguyên. Sản xuất chè ựông của huyện có rất nhiều thuận lợi. Chế ựộ thủy văn của huyện không ựược tốt, do hệ thống sông suối dốc và ngắn, lưu lượng nước thấp nên hay gây lũ quét vào mùa mưa và hạn hán vào mùa khô. đồng Hỷ lại là huyện thuần nông, với trên 80% dân số sống bằng các hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp. Trước những khó khăn do thiên nhiên mang lại, người nông dân ựã chủ ựộng ựầu tư xây dựng các hồ chứa nước và khoan giếng sâu ựể ựảm bảo có ựủ nước phục vụ cho sản xuất trong vụ đông. Vì vậy, cây chè luôn có ựủ nguồn nước ựể sinh trưởng, phát triển ngay cả trong những ựiều kiện khô hạn nhất. Bên cạnh ựó, người nông dân còn tiết kiệm ựược rất nhiều chi phắ và công lao ựộng cho bảo vệ thực vật, do sâu bệnh và cỏ dại hạn chế sinh trưởng phát triển vì thời tiết bất thuận.
đất ựai màu mỡ, phù hợp với yêu cầu sinh thái của cây chè là thuận lợi lớn nhất của người trồng chè ựịa phương. Họ không phải ựầu tư quá nhiều chi phắ cho vật tư, phân bón mà năng suất và chất lượng búp chè vẫn rất cao. Vào
thời ựiểm cuối năm, 40% sản lượng chè xanh sản xuất ra luôn ựược ựặt hàng trước, ựiều ựó ựã khẳng ựịnh ựược sự ưa thắch của người tiêu dùng ựối với sản phẩm chè của ựịa phương. Tại ựịa phương có công ty chè Sông Cầu luôn ựảm bảo thu mua nguyên liệu chè búp cho nông dân nên ựầu ra của nông sản ựược ựảm bảo, giá bán chè tại ựịa phương tương ựối cao và luôn tăng qua các năm.
- Khó khăn: Bên cạnh rất nhiều thuận lợi, thì sản xuất chè ựông cũng gặp phải không ắt khó khăn. để giữ cho năng suất chè ựược ổn ựịnh, người nông dân phải ựầu tư nhiều chi phắ cho tưới tiêu và ựảm bảo giữ ựủ ẩm cho ựất ựể cây chè sinh trưởng phát triển tốt nhất. đây là một biện pháp kỹ thuật rất tiến bộ, vì nó vừa giữ ựược nước cho ựất trong mùa khô, lại hạn chế rửa trôi, xói mòn và cỏ dại trong mùa mưa. Tuy nhiên, biện pháp này vẫn chưa ựược nhiều nông dân quan tâm, vì thói quen cũng như tập quán canh tác của họ vẫn còn lạc hậu và nguồn vật liệu tủ ẩm còn hạn chế.
Các hoạt ựộng sinh trưởng và phát triển của cây trồng phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thời tiết. Vụ đông 2010, miền Bắc Việt Nam nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng ựã trải qua hơn 30 ngày rét ựậm, rét hại với mức nhiệt ựộ trung bình tương ựối thấp (dưới 15oC) ựã gây ra nhiều thiệt hại cho các cây trồng vụ ựông. Cây chè sinh trưởng kém, khả năng bật búp chậm lại và thời gian thành thục của một lứa chè cũng kéo dài hơn bình thường. Tuy nhiên, dù năng suất chè bị giảm hơn những năm trước nhưng chất lượng chè lại tốt hơn, vì cây chè có nhiều thời gian ựể tắch lũy hương thơm và ựường vào búp.
- Cơ hội: Ngày nay, chè xanh là thức uống ựược ưa chuộng ở hầu hết các gia ựình và ở mọi lứa tuổi. Uống chè ựang ngày càng trở thành một nét văn hóa ựẹp trong xã hội hiện ựại. Thị trường tiêu thụ của loại nông sản này rất lớn và có nhiều tiềm năng ựể mở rộng. Chè xanh ở đồng Hỷ ựã nổi tiếng từ lâu, sản phẩm làm ra luôn có ựơn ựặt hàng từ trước và làm ra ựến ựâu thì tiêu thụ hết ựến ựó. Những dịp cao ựiểm về tiêu thụ chè như cuối năm hay Tết Nguyên đán, lượng cung thường không ựủ so với nhu cầu, nên giá bán chè rất cao. Trong cả tỉnh
Thái Nguyên thì ựây là khu vực có chất lượng chè ựồng ựều và giá bán chè cao nhất. đây là một cơ hội lớn cho người dân mở rộng sản xuất chè ựông và nâng cao nguồn thu nhập.
- Rủi ro: Thách thức lớn nhất ựối với người nông dân đồng Hỷ là vấn ựề thời tiết. Thời tiết bất thuận không những làm giảm năng suất, chất lượng nông sản mà còn gây ra nhiều thiệt hại về mặt kinh tế cho người dân. Yếu tố khách quan này, không thể dự ựoán chắnh xác và các biện pháp kỹ thuật can thiệp cũng không thể khắc phục triệt ựể hậu quả ựược.