Nghiên cứu về giống chè ở Việt Nam

Một phần của tài liệu điều tra cơ cấu giống chè, đề xuất giống chè phù hợp góp phần phát triển sản xuất chè vụ đông tại tỉnh thái nguyên (Trang 30 - 34)

Sau khi chiếm ựóng đơng Dương, thực dân Pháp ựã ựánh giá ựược ngay vị trắ, ựiều kiện tự nhiên và lao ựộng ở ựây rất thuận lợi cho việc trồng chè ựể buôn bán với Châu Âu và Trung Quốc.

Một số tác giả Pháp (Lafevre Pontalis, Du Pasquier, Duess và Eberhardt) ựã ựiều tra ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Lào, Campuchia tại vùng ựồi thấp ven châu thổ các dịng sơng, nhất là vùng Bắc Kỳ và các cây chè dại ở Tam

đảo và Trường Sơn. Họ ựã phát hiện cây chè tuyết (Shan) có chất lượng rất tốt ựể làm chè ựen có hương vị ựặc biệt và nhiều búp có tuyết (búp vàng, búp bạc) mà thị trường Tây Âu rất ưa chuộng.

- Năm 1918 Trạm nghiên cứu chè ựầu tiên ở Việt Nam ựược thành lập, từ ựó cơng tác nghiên cứu chè ựược tiến hành rộng rãi và sâu sắc hơn. Theo Du Pasquier, 1923 ựến năm 1923 Việt Nam ựã trồng ựược 10368 ha ựầu tiên giống chè chủ yếu là Trung Du, Shan và Assam Ấn độ (đỗ Ngọc Quỹ, 1991)[15].

Song song với việc ựiều tra thu thập giống chè, Trạm nghiên cứu chè Phú Hộ ựã tiến hành nhập nội giống từ Trung Quốc, Ấn độ, Sri Lanka, Nhật Bản, Lào. Theo đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong, 1997, giống chè Bắc Kỳ (Trung Du) mọc khỏe nhất, ắt kén ựất, mọc tốt ở cả ựất xấu. Nhược ựiểm lớn nhất là do bản chất lai tạp nên nhiều biến dị, không ựồng ựều, tán xịe ựến hẹp hình thoi, khó áp dụng kỹ thuật canh tác thống nhất (ựốn, hái), búp không ựều, nhiều hoa, quả.

Ở miền Nam, thời kỳ 1950 tại trạm nghiên cứu chè Bảo Lộc, ựã trồng một tập ựồn chè từ Phú Hộ chuyển vào. Sau ựó có trồng thêm 2 giống chè nhật là Kenga và Yabukyta vào thời kỳ chiến tranh chống Mỹ. Các thứ chè Shan rất hợp với vùng Tây Nguyên vì có năng suất và chất lượng cao, nên ựược các chủ ựồn ựiền ưu tiên phát triển rộng trên diện tắch sản xuất cùng với giống chè Ấn độ ựể làm chè ựen xuất khẩu sang Châu Âu.

Về chọn giống chè, Du Pasquier (1920 Ờ 1925) ựã chọn lọc với vật liệu khởi ựầu là thứ chè Trung Du Bắc Kỳ. Mục tiêu chọn giống theo tiêu chuẩn; ỘGiống chè ựồng ựều, ổn ựịnh, khỏe, chống chịu sâu bệnh tốt, sản phẩm chè có chất lượng tốt, khơng ngủ nghỉ ựơng quá dài và mạnh, hoa quả càng ắt càng tốt, tán chè không quá rậm rạp hoặc quá thưa thớt, phân bố ựều, cành cấp 1 (cơ bản) mở rộng ra từ gốc cây, phân cành thẳng, không theo kiểu cây nến, tức là trong một mặt phẳngỢ.

Trong những năm gần ựây, công tác nghiên cứu, lai tạo, chọn lọc giống chè ựược đảng và Nhà nước ta quan tâm bước ựầu ựã ựạt ựược một số kết quả khắch lệ. Hiện nay, nước ta có trên 120 giống chè trong ựó có khoảng 20 giống

ựã ựưa ra sản xuất ựại trà. Cơ quan nghiên cứu chè chủ yếu của nước ta là Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chè thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi Phắa Bắc và Trung tâm Nghiên cứu Chè Bảo Lộc tỉnh Lâm đồng. Tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chè hiện nay ựã thành lập ựược một vườn bảo tồn quỹ gen chè, lưu trữ và nghiên cứu ựặc ựiểm và khả năng thắch nghi của mỗi giống.

Từ năm 1994 trở lại ựây, ựã có 33 giống chè ựược nhập nội vào Việt Nam trong ựó có 9 giống chè đài Loan, 15 giống Trung Quốc, 11 giống Nhật Bản, 2 giống Ấn độ. Thực tế trong sản xuất mới có giống Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên ựược trồng với diện tắch lớn...Tỉnh Lâm đồng trồng nhiều diện tắch chè nhập nội nhất tại các công ty liên doanh như Fusheng, Tân Nam Bắc, Kinh Lộ...[12].

Giống chè là yếu tố quan trọng nhất quyết ựịnh sản phẩm chè. Những năm qua chúng ta ựã nghiên cứu sản xuất giống chè theo hướng năng suất là chủ yếu mà ắt quan tâm ựến chất lượng.

Vào những năm 70, cơ cấu giống chè ở miền Bắc nước ta chủ yếu là giống Trung Du và giống Shan ựịa phương. đến năm 1992, giống chè Trung Du chiếm khoảng 59%, giống Shan chiếm khoảng 28% [22]. Các giống chè ựịa phương chiếm tỷ trọng cao, có năng suất chất lượng thấp ựã làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm chè Việt Nam trên thị trường thế giới. đây là vấn ựề nổi bật ựược nhiều người trong và ngoài ngành quan tâm.

Năm 1999, nước ta có tập ựồn quỹ gen 100 giống chè có nguồn gốc cả trong và ngồi nước tập trung tại vườn tập ựoàn giống Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chè. Tuy nhiên, việc khai thác nguồn tiềm năng này vẫn chưa ựược nhiều. Tỷ lệ chè vùng cao thuộc các thành viên Tổng Công ty Chè Việt Nam là 8%, bình quân cả nước là 15%. Những giống ựược tuyển chọn như PH1, TH3, TRI777...chiếm tỷ lệ bình quân nhỏ ( 5 Ờ 6%). Trung tâm Nghiên cứu chè ựã thành công trong việc lai tạo giống chè LDP1 và LDP2; Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Chè Lâm đồng ựã thành công về việc ghép giống chè LD97... trong thời gian ngắn ựã thu hút sự chú ý của sản xuất. Tuy nhiên, chúng ta chưa có

giống chè gắn với thương hiệu giống trong khi ựó một số nước trong khu vực ựã có những quy hoạch rất cụ thể như ở Trung Quốc sản phẩm chè Long Tỉnh 43 ựược sản xuất từ giống chè LT43; chè chất lượng cao Thiết Quan Âm ựược sản xuất từ nguyên liệu là giống chè Thiết Quan Âm, ở Gruzia có sản phẩm Conkhitda nước giải khát Conkhitda ựược sản xuất từ giống chè Conkhitda. Nhờ có chắnh sách mở cửa thơng qua những mối liên doanh liên kết nước ta ựã thu thập thêm ựược một số giống chè ựặc sản của đài Loan, Trung Quốc như giống Bát Tiên, Kim Tuyên, Ngọc Thúy, Vân Sương...Nhập khẩu và giâm ựược 11 loại giống chè của Nhật Bản, bước ựầu có 4 giống sinh trưởng khá là Saemidori, Anatakamidori, Kanayamidori xanh và vàng, Merioku. Hiện nay ở Miền Bắc ựã trồng ựược khoảng 104 ha tại Công ty Chè Mộc Châu Sơn La; Công ty Chè Sông Cầu Thái Nguyên.

Giai ựoạn từ năm 2000 ựến 2004: Là giai ựoạn thực hiện [1]. Bộ NN&PTNT ựã giao cho Viện Nghiên cứu Chè nghiên cứu ựề tài ỘNghiên cứu chọn tạo và nhân giống chè chất lượng caoỢ và Dự án ỘPhát triển giống chèỢ. Kết quả ựã thông qua giống LDP1 là giống quốc gia và 7 giống khảo nghiệm có nguồn gốc từ Trung quốc và 13 cây chè Shan ựầu dòng khảo nghiệm trong sản xuất. Cơ cấu giống chè ựã thay ựổi với 35,15% diện tắch giống chè mới chọn lọc và trồng bằng cành. Chỉ trong vòng 5 năm mà tỉ lệ diện tắch trồng giống mới chọn lọc ựã tăng khoảng 22% so trước 2000, năng suất chè cũng ựạt 5,288 tấn/ha (tăng 43,69% so trước 2000). Tập ựoàn giống chè ựược thu thập bảo quản ựể khai thác cũng tăng 54 giống, tăng 36,4% so tổng số giống bảo quản[27].

Một phần của tài liệu điều tra cơ cấu giống chè, đề xuất giống chè phù hợp góp phần phát triển sản xuất chè vụ đông tại tỉnh thái nguyên (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)