Kết quả ựiều tra, ựánh giá tình hình sản xuất chè vụ đông ở thành phố Thái Nguyên

Một phần của tài liệu điều tra cơ cấu giống chè, đề xuất giống chè phù hợp góp phần phát triển sản xuất chè vụ đông tại tỉnh thái nguyên (Trang 59)

- Sử dụng các phần mềm thống kê trong chương trình Excel

Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên

4.3.1. Kết quả ựiều tra, ựánh giá tình hình sản xuất chè vụ đông ở thành phố Thái Nguyên

phố Thái Nguyên, huyện đồng Hỷ, huyện Phổ Yên

để nắm bắt ựược tình hình sản xuất chè, ựồng thời tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất chè vụ đông, tại mỗi ựịa phương, chúng tôi tiến hành ựiều tra 3 xã, mỗi xã ựiều tra 20 hộ. Kết quả ựiều tra của từng ựịa phương ựược thể hiện như sau

4.3.1. Kết quả ựiều tra, ựánh giá tình hình sản xuất chè vụ đông ở thành phố Thái Nguyên phố Thái Nguyên

4.3.1.1. Diện tắch, giống, năng xuất, sản lượng và tuổi chè trung bình ở một hộ ựiều tra

Số liệu từ bảng 4.7 cho thấy, tuổi vườn chè trung bình của 3 xã ựiều tra tại khu vực thành phố Thái Nguyên tương ựối cao 23,83 năm. Tỷ lệ giống chè Trung Du trong cơ cấu giống của các xã chiếm 44,98% tổng diện tắch chè trung bình của một hộ. Giống LDP1 và TRI777 là hai giống ựược sử dụng nhiều nhất ựể trồng thay thế cho giống Trung Du (43,37% tổng diện tắch). Hiện tại, hai giống này ựã bước vào giai ựoạn kinh doanh sung sức và ựược ưu tiên trong sản xuất chè vụ đông vì những ựặc tắnh ưu việt của giống như chịu ựược rét và khả năng bật búp tốt. Diện tắch sản xuất chè vụ đông của các hộ chiếm 43,37% so với tổng diện tắch, do ựó sản lượng chè khô vụ đông trên 1 lứa chỉ bằng 40% so với chè chắnh vụ.

Bảng 4.7: Diện tắch, giống, năng suất, sản lượng và tuổi chè bình quân trên hộ ựiều tra tại thành phố Thái Nguyên

Tân Cương Phúc Xuân Phúc Trìu Trung bình

Chỉ tiêu đơn vị Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)

Tuổi vườn chè TB năm 23,96 23,71 23,81 23,83

Tổng diện tắch TB/ hộ ha 0,85 0,84 0,80 0,83 Trung Du ha 0,39 45,88 0,38 45,24 0,35 43,75 0,37 44,98 LDP1 ha 0,19 22,35 0,17 20,24 0,15 18,75 0,17 20,48 TRI777 ha 0,19 22,35 0,22 26,19 0,16 20,00 0,19 22,89 Diện tắch giống Khác ha 0,08 9,41 0,07 8,33 0,14 17,50 0,10 11,65 Vụ ựông ha 0,38 44,71 0,39 46,43 0,31 38,75 0,36 43,37 Diện tắch sản xuất Chắnh vụ ha 0,66 77,65 0,62 73,81 0,64 80,00 0,64 77,11 Vụ ựông kg/lứa 121,02 116,81 86,75 108,19 40,00 Sản lượng khô Chắnh vụ kg/lứa 274,00 264,84 264,94 267,93 Vụ ựông kg/ha/lứa 314,75 299,50 283,50 299,25 72,00

Năng suất khô

Năng suất chè ựông bằng 72% so với chè chắnh vụ, vì thời gian này, nền nhiệt ựộ hạ thấp, làm chậm quá trình phát triển búp của các giống, ựặc biệt là những giống chịu rét kém. Nhìn chung, năng suất chè tại khu vực ựiều tra ở cả hai vụ khá cao 299,25kg khô/ha/lứa ở vụ đông và 417,73kg khô/ha/lứa ở vụ chắnh.

4.2.1.2. đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho chè trung bình ở một hộ ựiều tra

Số liệu ựược thu thập và thống kê ở bảng 4.8 cho thấy: Mức ựộ thâm canh chè của khu vực này khá cao. Tân Cương là vùng chè truyền thống từ rất lâu ựời của Thái Nguyên, hàng chục năm khai thác và canh tác chè trên cùng một nền ựất, lượng dinh dưỡng mà cây chè lấy ựi từ ựất tương ựối lớn. để giữ cho năng suất và chất lượng búp chè ựược ổn ựịnh thì người nông dân buộc phải nâng cao mức ựộ thâm canh ựể bù lại lượng dinh dưỡng cho ựất. Lượng phân bón ựược bổ sung thường xuyên cho cây sau mỗi lứa hái. Tuy nhiên, mức ựộ ựầu tư về vật tư của vụ ựông trên mỗi lứa hái ựều thấp hơn chắnh vụ ở tất cả các chỉ tiêu. Có sự chênh lệch lớn này là do ở vụ chắnh, thời tiết thuận lợi và cũng là thời kỳ cây chè sinh trưởng, phát triển mạnh, cho sinh khối lớn. để thúc ựẩy cây cho năng suất cao, và các ựợt sinh trưởng búp diễn ra liên tục, người nông dân phải thường xuyên bổ sung dinh dưỡng vào ựất ựể bù lại lượng dinh dưỡng cây ựã lấy ựi trong quá trình phát triển. Lượng vật tư ựầu tư ở cả 3 xã ựiều tra không có sự chênh lệch quá lớn, trong ựó Tân Cương là xã có mức ựộ thâm canh cao nhất ở cả hai vụ. Lượng hóa chất bảo vệ thực vật ựược sử dụng ở vụ ựông chỉ bằng 60% so với vụ chắnh, vì thời ựiểm này, thời tiết khắc nghiệt, nhiệt ựộ thường xuyên xuống thấp nên không có lợi cho sự phát sinh phát triển của các loài sâu bệnh dịch hại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 51

Bảng 4.8: đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho chè bình quân trên hộ ựiều tra tại thành phố Thái Nguyên

Tân Cương Phúc Xuân Phúc Trìu Trung bình

Chỉ tiêu đơn vị Vụ ựông Chắnh vụ Vụ ựông Chắnh vụ Vụ ựông Chắnh vụ Vụ ựông Chắnh vụ đạm kg/ha/lứa 125,63 160,94 120,51 156,47 119,69 153,06 121,94 156,84 Lân kg/ha/lứa 363,34 440,84 352,22 428,16 350,72 420,33 355,41 429,78 Kali kg/ha/lứa 78,71 118,08 75,67 113,42 77,54 117,25 77,28 116,23

Phân chuồng tấn/ha/năm 0,00 10,00 0,00 10,00 0,00 10,00 0,00 10,00

4.2.1.3. Các biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông ở các hộ ựiều tra

Ngoài các yếu tố ngoại cảnh thì các biện pháp kỹ thuật ựối với cây trồng nói chung và cây chè nói riêng có ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất và chất lượng nông sản phẩm. điều tra sự áp dụng các biện pháp kỹ thuật sản xuất chè ựông chúng tôi thu ựược kết quả ở bảng 4.9:

Bảng 4.9: Các biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông 2010 tại thành phố Thái Nguyên

đơn vị : % số hộ ựánh giá có áp dụng kỹ thuật

Chỉ tiêu Tân Cương Phúc Xuân Phúc Trìu Trung bình

Xới xáo, làm cỏ 100,00 80,00 70,00 83,33

Tưới nước 100,00 100,00 100,00 100,00

Tủ gốc 45,00 30,00 35,00 36,67

đốn 100,00 100,00 100,00 100,00

Thời tiết vụ đông lạnh nhiều và mưa ắt. Sản xuất chè ựông quan trọng nhất là phải cung cấp ựầy ựủ nước cho cây sinh trưởng và phát triển. Nhận thức ựược tầm quan trọng của vấn ựề này, 100% các hộ ựược ựiều tra ựều cho rằng, họ thường xuyên tưới nước ựầy ựủ cho cây, với liều lượng tưới 4 ngày/1lần. Sau thu hoạch chè ựông, vào tháng 4 là thời ựiểm cây chè nghỉ sinh lắ ngắn, 100% các hộ ựều ựốn chè, nhằm tạo ựiều kiện cho cây chè sinh trưởng mạnh hơn, ra nhiều búp hơn ở vụ sau. 83,3% các hộ ựiều tra thực hiện xới xáo và làm cỏ chè thường xuyên, hiệu quả của công việc này rất cao, nó sẽ giúp hạn chế nguồn kắ chủ phụ và truyền lan của sâu bệnh hại chè. Sản xuất chè ựông gặp nhiều khó khăn do thiếu nước vì thời tiết khô hạn nhưng mới chỉ có 36,67% số hộ quan tâm ựến việc tủ ẩm giữ nước cho ựất chè.

4.3.1.4. đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất chè ựông ở các hộ ựiều tra

Muốn phát triển sản xuất chè ựông, ta phải nắm ựược những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất chè, ựể có các giải pháp khắc phục những hạn chế

và phát huy những tiềm năng sẵn có. Do ựó, chúng tôi tiến hành ựiều tra, ựánh giá những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất chè ựông ở một số hộ khu vực thành phố Thái Nguyên, kết quả thu ựược thể hiện ở bảng 4.10:

Bảng 4.10: đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất chè vụ đông 2010 tại thành phố Thái Nguyên

đơn vị: % số hộ ựánh giá

Chỉ tiêu Mức ựộ Tân

Cương Phúc Xuân Phúc Trìu

Trung bình Cao 50,00 60,00 70,00 60,00 đầu tư Thấp 50,00 40,00 30,00 40,00 Thuận lợi 85,00 70,00 70,00 75,00 Nguồn nước

tưới cho chè Khó khăn 15,00 30,00 30,00 25,00

Có 45,00 40,00 30,00 38,33 Nguồn vật liệu tủ Không 55,00 60,00 70,00 61,67 Ít 80,00 90,00 85,00 85,00 Sâu bệnh hại chè Nhiều 20,00 10,00 15,00 15,00 Ít 70,00 80,00 70,00 73,33 Cỏ dại Nhiều 30,00 20,00 30,00 26,67 Ít 80,00 80,00 80,00 80,00 Công lao ựộng Nhiều 20,00 20,00 20,00 20,00 Dễ 100,00 100,00 100,00 100,00 Tiêu thụ Khó khăn 0,00 0,00 0,00 0,00 Thấp 10,00 15,00 20,00 15,00 Thu nhập chung Cao 90,00 85,00 80,00 85,00 Phù hợp 80,00 80,00 75,00 78,33 đất sản xuất Kém 20,00 20,00 25,00 21,67 Có 60,00 55,00 60,00 58,33 Ảnh hưởng của

Từ bảng 4.10 Chúng tôi rút ra kết quả qua phân tắch SWOT như sau:

Thuận lợi

- Nguồn nước tưới thuận lợi - Sâu bệnh, cỏ dại ắt

- Tốn ắt công lao ựộng hơn vụ chắnh - Tiêu thụ dễ dàng

- Thu nhập cao

- đất sản xuất phù hợp

Khó khăn

- Mức ựộ ựầu tư cao

- Thiếu vật liệu tủ ẩm cho chè vụ ựông

- Ảnh hưởng của thời tiết xấu

Cơ hội - Thị trường tiêu thụ lớn - Giá bán cao - Có khả năng mở rộng sản xuất chè (lao ựộng, ựất) Rủi ro

- Ảnh hưởng lớn bởi thời tiết

- Thuận lợi: Tân Cương là vùng chè ựặc sản truyền thống của Thái Nguyên nên có rất nhiều thuận lợi trong quá trình phát triển sản xuất. Thiên nhiên ưu ựãi cho ựịa phương một ựiều kiện thổ nhưỡng phù hợp với những ựặc ựiểm sinh thái học của cây chè. Bên cạnh ựó, khu vực này còn nhận ựược nguồn thủy lợi dồi dào từ sông Công và kênh hồ Núi Cốc. Tận dụng những ưu ựiểm về tưới tiêu, 100% các hộ sản xuất chè vụ ựông ựều có hệ thống máy bơm nước ựến tận các nương ựồi, nhằm kịp thời bổ sung lượng nước thiếu hụt do thời tiết khô hạn, ựể ựảm bảo cho cây chè sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất ổn ựịnh.

Sản xuất chè nói chung và chè vụ đông nói riêng từ lâu ựã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của ựịa phương. Cây chè góp phần xóa ựói giảm nghèo và nâng cao ựời sống cho nông dân. Từ hàng chục năm nay, người nông dân chuyên canh và gắn bó với loại cây công nghiệp này, nên nguồn lao ựộng tương ựối dồi dào và ổn ựịnh. Tuy nhiên, so với vụ chắnh thì vụ ựông

cần ắt lao ựộng hơn do diện tắch, năng suất và sản lượng chè trên một lứa hái cũng như số lứa hái trong toàn vụ ựều giảm so với vụ chắnh. Công lao ựộng cho chăm sóc, làm cỏ, bón phân, hái và chế biến cũng ựược giảm nhiều. Ngược lại, công tưới nước lại tăng cao, do mật ựộ tưới tại ựịa phương tương ựối thường xuyên (4 ngày/lần).

- Khó khăn: Mức ựộ ựầu tư cho sản xuất chè vụ đông tương ựối cao. Bởi 100% diện tắch chè phục vụ sản xuất vụ đông ựều có yêu cầu tưới nước ựầy ựủ và thường xuyên, mới có thể cho năng suất và chất lượng ổn ựịnh. điều này khiến các hộ phải ựầu tư hệ thống tưới tiêu và thủy lợi rất chu ựáo ựể khắc phục những hạn chế mà thời tiết vụ ựông gây ra cho cây chè. Ngoài việc tưới nước ựể cung cấp ựủ ẩm cho chè, nông dân cũng có thể tủ ẩm ựể hạn chế sự bốc hơi trên mặt ựất, qua ựó cũng giảm ựược chi phắ về tưới tiêu. Nhiệt ựộ xuống thấp bất thường ở vụ đông là yếu tố ảnh hưởng lớn ựến khả năng ra búp của cây chè. đây cũng là yếu tố mà con người rất khó tác ựộng ựể hạn chế mức ựộ thiệt hại do nó gây ra. Tuy nhiên, ựể khắc phục vấn ựề này, chúng ta có thể chọn tạo những giống chè có khả năng chịu ựược lạnh và ựưa vào cơ cấu giống trong sản xuất vụ đông.

- Cơ hội: Người dân làm chè ở vùng Tân Cương có rất nhiều cơ hội lớn trong việc mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ chè.

+ Về phắa người nông dân, họ có kinh nghiệm và truyền thống sản xuất chè ựã ựược tắch lũy và cải thiện qua hàng chục năm. Minh chứng của quá trình này là sản phẩm chè ựược sản xuất tại vùng ựất Tân Cương ựã có chỗ ựứng vững mạnh trên thị trường trong và ngoài nước. Hơn nữa, với thế mạnh là vùng chuyên canh chè truyền thống, với cây chè là cây trồng chủ ựạo, người nông dân luôn sẵn sàng tập trung tất cả nguồn lao ựộng sẵn có vào các hoạt ựộng sản xuất và chế biến chè tại ựịa phương.

+ Về phắa cơ quan quản lý, việc quy hoạch cũng như mở rộng vùng sản xuất tại chỗ cũng luôn ựược chắnh quyền ựịa phương quan tâm và ựầu tư.

Hàng năm, các dự án về trồng mới và thay thế giống chè Trung Du vẫn liên tục ựược triển khai tại ựịa phương. Sự kiện vùng chè ỘTân CươngỢ ựược cấp chứng nhận bảo hộ chỉ dẫn ựịa lý trên toàn quốc của Cục Sở hữu trắ tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) vào ngày 20/9/2007, ựã mở ra cho người dân vùng chè những cơ hội cũng như thách thức mới [2]. Sản phẩm chè của họ ựã có thương hiệu và nhãn hiệu ựộc quyền. điều này sẽ giúp nâng cao giá thành sản phẩm và thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, gắn liền với việc thu nhập ựược nâng cao, thì trách nhiệm của người dân cũng tương ựối lớn, khi họ phải ựảm bảo ựược rằng sản phẩm chè làm ra phải ổn ựịnh và ngày càng nâng cao hơn về mặt chất lượng. Bên cạnh ựó, sự sụt giảm năng suất chè cũng như sự khan hiếm nguồn cung chè vào những dịp cuối năm cũng là cơ hội ựể người dân ựầu tư và mở rộng sản xuất chè ựông.

- Rủi ro: Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết. đây là vấn ựề lớn mà còn rất khó dự ựoán và ựiều chỉnh ựược. Vụ đông 2010 thời tiết khá khắc nghiệt, nhiệt ựộ thường xuyên xuống thấp dưới 15oC trong nhiều ngày liền ựã ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng ra búp của hầu hết các giống chè tại Thái Nguyên, làm giảm năng suất và ựẩy giá chè lên cao nhất trong nhiều năm qua. Bên cạnh yếu tố thời tiết, thì sự bùng nổ dịch hại một cách bất thường cũng là một trong những nguyên nhân làm giảm giá trị kinh tế của nông sản cũng như tàn phá mùa màng một cách nhanh chóng và mạnh mẽ. Tuy nhiên, thời tiết vụ đông không có nhiều ựiều kiện thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển, con người cũng có thể ựiều chỉnh dịch hại bằng các biện pháp canh tác hay hóa chất bảo vệ thực vật. Ngoài các yếu tố ựến từ thiên nhiên, thì yếu tố nội tại cũng mang ựến những rủi ro lớn, khi trong tỉnh Thái Nguyên hiện tại ựang có rất nhiều vùng chè ngon nổi tiếng khác và cạnh tranh mạnh mẽ với vùng Tân Cương. để khắc phục những rủi ro này, ựòi hỏi người nông dân phải thường xuyên ựổi mới, cải tiến công nghệ chế biến ựể không những nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn hạ giá bán sản phẩm ra thị trường.

Một phần của tài liệu điều tra cơ cấu giống chè, đề xuất giống chè phù hợp góp phần phát triển sản xuất chè vụ đông tại tỉnh thái nguyên (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)