Nghiên cứu về khả năng sinh trưởng trong vụ đông của các giống chè tại xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên

Một phần của tài liệu điều tra cơ cấu giống chè, đề xuất giống chè phù hợp góp phần phát triển sản xuất chè vụ đông tại tỉnh thái nguyên (Trang 93 - 98)

- Phân tắch thông tin theo phương pháp phân tắch logic LFA, SWOT Sử dụng các phần mềm thống kê trong chương trình Excel

Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên

4.4.3. Nghiên cứu về khả năng sinh trưởng trong vụ đông của các giống chè tại xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên

chè tại xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên

Bảng 4.25 và hình 4.9 thể hiện ựộng thái tăng trưởng chiều dài búp của các giống chè ựược theo dõi tại xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên. Giai ựoạn từ 7 Ờ 21 ngày sau khi búp chè bật mầm, ựộng thái tăng trưởng chiều dài búp của các giống chưa có nhiều sự khác biệt và thay ựổi. Sự sinh trưởng búp bắt ựầu mạnh mẽ và có sự khác biệt từ ngày thứ 28 trở ựi. Trong ựó, giống LDP1 là giống ln dẫn ựầu về chiều dài búp cho ựến khi hồn thành chu kì sinh trưởng búp. Trên ựồ thị thể hiện sự sinh trưởng, giống LDP1 và TRI777 là hai giống ở nhóm sinh trưởng mạnh. Giống Phúc Vân Tiên vẫn là giống sinh trưởng kém nhất, khi kết

thúc thời kỳ sinh trưởng chiều dài búp chỉ ựạt 8,01cm.

Bảng 4.25: động thái tăng trưởng chiều dài búp của các giống chè trong vụ đông 2010 tại xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên

đơn vị: cm Ngày Giống 7 14 21 28 35 42 49 56 Trung Du 0,21 0,66 1,45 3,94 4,74 6,89 8,97 10,15 LDP1 0,25 0,72 1,56 4,63 6,95 9,72 12,68 16,09 TRI777 0,24 0,63 2,12 3,68 5,78 8,04 11,21 15,05 Kim Tuyên 0,23 0,72 1,56 2,16 4,32 6,23 7,81 9,12 Phúc Vân Tiên 0,21 0,55 1,21 2,48 4,06 5,58 6,92 8,01

Hình 4.8: động thái tăng trưởng chiều dài búp các giống chè vụ đông 2010 tại xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên

Bảng 4.26 và hình 4.10 thể hiện tốc ựộ tăng trưởng chiều dài búp của các giống tại xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên. Tốc ựộ tăng trưởng chiều dài búp của các giống khác nhau có sự khác nhau rõ rệt và giữa các giai ựoạn theo dõi cũng có nhiều sự biến ựộng. Giai ựoạn 14 ngày từ sau khi búp chè bật mầm, sự thay ựổi về chiều dài búp giữa các giống khơng có nhiều khác biệt. Nhưng bắt ựầu từ ngày thứ 14 Ờ 21 giống TRI777 là giống có tốc ựộ sinh trưởng mạnh nhất khi ựạt ựược 1,49cm. Từ ngày thứ 21 Ờ 42, giống LDP1 thể hiện khả năng sinh trưởng mạnh hơn cả. điều này cho thấy sự thắch hợp của giống chè này với ựiều kiện thổ nhưỡng và khắ hậu của huyện Phổ Yên. Giống Phúc Vân Tiên là giống có tốc ựộ sinh trưởng búp chậm nhất

Bảng 4.26: Tốc ựộ sinh trưởng chiều dài búp của các giống chè trong vụ đông 2010 tại xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên

đơn vị: cm/7ngày Ngày Giống 0-7 7-14 14-21 21-28 28-35 35-42 42-49 49-56 Trung Du 0,21 0,45 0,79 2,49 0,8 2,15 2,08 1,18 LDP1 0,25 0,47 0,84 3,07 2,32 2,77 2,96 3,41 TRI777 0,24 0,39 1,49 1,56 2,1 2,26 3,17 3,84 Kim Tuyên 0,23 0,49 0,84 0,6 2,16 1,91 1,58 1,31 Phúc Vân Tiên 0,21 0,34 0,66 1,27 1,58 1,52 1,34 1,09

Hình 4.9: Tốc ựộ sinh trưởng chiều dài búp các giống chè vụ đông 2010 xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên

Bảng 4.27: Thời gian hình thành lá của các giống chè trong vụ đông 2010 tại xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên

Thời gian bắt ựầu theo dõi ựến hoàn thiện các lá (ngày) Giống Lá 1 Lá 2 Lá 3 Lá 4 Lá 5 Trung Du 17,7 28,3 37,8 42,6 50,7 LDP1 17,3 29,4 39,6 40,5 50,1 TRI777 23,8 29,7 40,8 43,7 52,4 Kim Tuyên 23,8 35,3 44,7 55,1 57,7 Phúc Vân Tiên 24,9 33,8 45,7 50,7 57,4

Cùng với quá trình phát triển của búp là quá trình hình thành các lá thật. Trong vụ đơng, chỉ cần búp chè hồn thành ựủ 3 lá thật là có thể hái búp tiêu chuẩn 1 tôm 2 lá. Như vậy, qua số liệu bảng 4.27 có thể thấy thời gian ựể các giống thành thục lá thứ nhất ựã có sự khác biệt rất lớn, trong khi giống LDP1 chỉ cần 17,3 ngày ựể thành thục thì giống Phúc Vân Tiên lại cần một thời gian dài hơn nhiều 24,9 ngày. Ở giai ựoạn hình thành lá thứ hai và thứ ba, giống Trung Du là giống hoàn thành sớm nhất với 28,3 và 37,8 ngày. Tuy nhiên, giống Trung Du lại là giống có tỉ lệ mù xòe rất cao, thời ựiểm búp chè Trung Du hồn thành sinh trưởng lá thứ ba thì tỷ lệ này ựã lên tới gần 40%. Nên giống này khơng thắch hợp ựể sản xuất chè ựơng, vì ựể hạn chế tỉ lệ mù xịe thì phải hái chè từ rất sớm, khi ựó thời gian thành thục búp và lá chưa ựủ. Sự tắch lũy hương thơm, ựường và các hợp chất hữu cơ vào búp chưa ựủ, sẽ ảnh hưởng không tốt ựến chất lượng búp chè thành phẩm sau khi chế biến. Giống LDP1 là giống có thời gian thành thục lá ựứng thứ 2 sau giống Trung Du, tiếp theo là giống TRI777. Như vậy, trong ựiều kiện thời tiết vụ ựông, với việc hồn thành ựủ 3 lá là có thể hái búp chè 1 tơm 2 lá thì số lứa hái của mỗi giống như sau: giống Trung Du 4 lứa, giống LDP1 3,78 lứa, giống TRI777 3,67 lứa, giống Kim Tuyên 3,35 lứa và giống Phúc Vân Tiên là 3,28 lứa.

Tóm lại, sự sinh trưởng, phát triển của các giống chè tại 3 ựiểm theo dõi khơng có nhiều khác biệt. Hai giống Kim Tun và Phúc Vân Tiên không thắch hợp với ựiều kiện thời tiết vụ đông của cả 3 khu vực, do sức sinh trưởng yếu và thời gian sinh trưởng dài, ảnh hưởng lớn ựến năng suất chung của toàn vụ. Tuy nhiên, hai giống TRI777 và LDP1 lại thể hiện ựược sức sinh trưởng khá ổn ựịnh trong ựiều kiện thời tiết nhiều bất lợi ở vụ đông. Các số liệu theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng búp và lá tại 3 ựiểm theo dõi cho thấy rõ ràng sự thắch hợp của hai giống chè này với hoạt ựộng sản xuất chè vụ đơng. Theo ựó, với ựiều kiện khắ hậu và thổ nhưỡng của thành phố Thái Nguyên và huyện đồng Hỷ thì giống TRI777 là giống thắch hợp nhất. Cịn giống LDP1 lại rất

phù hợp với ựiều kiện tự nhiên của huyện Phổ Yên. Giống Trung Du là giống chè hạt ựã ựược trồng từ rất lâu, năng suất và chất lượng búp kém hơn hẳn so với những giống mới hiện nay. Vì vậy, Sở NN&PTNT Thái Nguyên ựã và ựang thực hiện ựề án trồng thay thế dần giống chè này, trong 6 năm trở lại ựây giống chè này ựã khơng cịn nằm trong quy hoạch nhân giống và mở rộng diện tắch của cả tỉnh. đây là những lắ do ựể hạn chế sự mở rộng sản xuất của giống Trung Du.

Một phần của tài liệu điều tra cơ cấu giống chè, đề xuất giống chè phù hợp góp phần phát triển sản xuất chè vụ đông tại tỉnh thái nguyên (Trang 93 - 98)