Địa hình và ựịa mạo

Một phần của tài liệu điều tra cơ cấu giống chè, đề xuất giống chè phù hợp góp phần phát triển sản xuất chè vụ đông tại tỉnh thái nguyên (Trang 38 - 45)

- Phân tắch thông tin theo phương pháp phân tắch logic LFA, SWOT Sử dụng các phần mềm thống kê trong chương trình Excel

Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên

4.1.2. địa hình và ựịa mạo

+ Về ựịa hình: Là tỉnh trung du miền núi, nhưng ựịa hình tỉnh Thái Nguyên ắt bị chia cắt so với các tỉnh miền núi khác trong vùng trung du và miền núi Bắc bộ. độ cao trung bình khoảng 200 Ờ 300m thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ đông sang Tây và phân chia ra 3 dạng chủ yếu sau:

- địa hình vùng núi: Chạy từ biên giới phắa Tây các huyện đại Từ, định Hóa và vịng về Phú Lương, Võ Nhai. địa hình phức tạp, gặp nhiều khó khăn. Ruộng ựất canh tác phân tán bởi nhiều dãy núi ngăn cách và chi phối, ắt hoặc hầu như khơng có những cánh ựồng ruộng trên 100ha.

- địa hình vùng thấp và vùng ựồi: Bao gồm phắa Nam huyện Phú Lương, phắa Nam huyện Võ Nhai, đông nam huyện đại Từ, huyện đồng Hỷ, huyện Phú Bình và huyện Phổ Yên. đây là vùng trung du ựiển hình, nhiều ựồi ắt ruộng. địa hình phần nhiều là những dãy núi hình bát úp, càng về phắa Nam thì ựộ cao càng giảm và ựịa hình càng dốc thoải, có nhiều cánh ựồng ruộng ựiển hình là thung lũng đại Từ.

- địa hình vùng nhiều ruộng và ắt ựồi: Vùng này bao gồm phắa Nam huyện Phổ Yên và Phú Bình. Sự chênh lệch mặt bằng phần lớn là những bậc thang mềm, ựơi chỗ ựể lại gị có dáng dấp của miền trung du.

+ Về ựịa mạo: có 5 dạng chắnh:

- địa mạo miền núi ựá vôi: Tập trung phần lớn ở huyện Võ Nhai. độ cao trung bình 500 Ờ 800m, cao nhất là ngọn núi Khaunan 855m. Vùng này xuất hiện nhiều sơng ngầm (hiện tượng Castơ) do ựó thường gây hạn hán nghiêm trọng.

- địa mạo miền núi: độ cao từ 500m trở lên, ựộc dốc trên 40ựộ, chạy dọc theo hướng phắa Tây lên phắa Bắc từ huyện đại Từ ựến huyện định Hóa và một phần của huyện Phú Lương, vùng này thắch hợp trồng cây lâm nghiệp.

- địa mạo ựồi cao núi thấp: đây là vùng chuyển tiếp giữa miền núi và trung du có ựộ cao thay ựổi từ 200 Ờ 500m, ựộ dốc trung bình từ 25 Ờ 40ựộ, phần lớn là dốc trên 30ựộ thuộc các huyện phắa đông đại Từ, phắa Nam Phú Lương, định Hóa và đồng Hỷ. Phần lớn núi có ựỉnh trịn mâm xơi, có nhiều thung lũng bằng phẳng và bậc thềm rộng có giá trị sản xuất nông nghiệp, thắch hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp dài ngày như cây chè.

- địa mạo vùng núi thấp sóng nét dịu thoải: đây là miền ựồi núi trọc, biểu hiện rõ nét của miền trung du ựiển hình, phần lớn là ựồi núi thấp, thoải kiểu bát úp, có ựộ cao khơng q 100m, diện tắch tập trung nhiều ở ựộ cao 30 Ờ 50m và có ựộ dốc thay ựổi từ 5 Ờ 25ựộ, nhiều nhất là từ 7 Ờ 20ựộ, tập trung ở các huyện Phú Bình, Phổ Yên, đồng Hỷ và phắa Nam huyện Phú Lương, kiểu ựịa hình này rất thuận lợi và phù hợp với cây công nghiệp nhất là cây chè.

- địa mạo miền đồng bằng: Tiêu biểu là dải phù sa hai bên bờ sông Cầu và sơng Cơng. Phần lớn ựất hình thành do bồi tụ, dốc tụ chịu ảnh hưởng trực tiếp của ựá mẹ, vì vậy ựất thơ, tỷ lệ cát cao, ựất xấu và nghèo mùn.

4.1.3. đất ựai

4.1.3.1. điều kiện ựất ựai

Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng ựất của tỉnh Thái Nguyên năm 2009

Loại ựất Diện tắch

(ha)

Cơ cấu (%)

Tổng diện tắch tự nhiên 352.621,50 100,00

đất nông nghiệp 275.310,11 78,08

đất sản xuất nông nghiệp 99.440,69 28,20

đất trồng cây hàng năm 59.738,54 16,94

đất trồng lúa 43.191,43 12,25

đất cỏ dùng vào chăn nuôi 305,98 0,09

đất trồng cây hàng năm khác 16.241,13 4,61

đất trồng cây lâu năm 39.702,15 11,26

đất lâm nghiệp có rừng 171.688,31 48,69 Rừng sản xuất 92.181,57 26,14 Rừng phòng hộ 50.902,61 14,44 Rừng ựặc dụng 28.604,13 8,11 đất nuôi trồng thủy sản 4.044,25 1,15 đất làm muối - - đất nông nghiệp khác 136,86 0,04

đất phi nông nghiệp 42.324,09 12,00

đất ở 10.597,87 3,01

đất ở ựô thị 1.690,44 0,48

đất ở nông thôn 8.907,43 2,53

đất chuyên dùng 20.416,61 5,79

đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 316,10 0,09

đất quốc phòng, an ninh 3.022,00 0,86

đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 2.685,90 0,76

đất có mục ựắch cơng cộng 14.392,61 4,08

đất tắn ngưỡng, tôn giáo 83,40 0,02

đất nghĩa trang, nghĩa ựịa 802,27 0,23

đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 10.328,56 2,93

đất phi nông nghiệp khác 95,38 0,03

đất chưa sử dụng 34.987,30 9,92

đất bằng chưa sử dụng 1.841,21 0,52

đất ựồi núi chưa sử dụng 22.747,26 6,45

Núi ựá khơng có rừng cây 10.398,83 2,95

Hình 4.1: Cơ cấu sử dụng ựất của tỉnh Thái Nguyên năm 2009

Hình 4.2: Cơ cấu sử dụng ựất nơng nghiệp của tỉnh Thái Nguyên năm 2009

Từ bảng 4.1, hình 4.1 và hình 4.2 cho thấy: diện tắch ựất trực tiếp tham gia vào các hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp chiếm 28,20% tổng diện tắch ựất tồn tỉnh, trong ựó diện tắch ựất trồng chè chiếm 17,41% diện tắch ựất này. Như vậy, tiềm năng về ựất ựai ựể mở rộng và phát triển sản xuất chè vẫn còn rất lớn. đây là lợi thế ựể tỉnh Thái Nguyên xây dựng các ựề án phát triển sản xuất loại cây công nghiệp dài ngày này.

4.1.3.2. đặc ựiểm ựất trồng chè ở Thái Nguyên

Cây trồng là một trong 5 thành phần của hệ sinh thái ựồng ruộng. Ngoài sự chi phối, tác ựộng của các yếu tố khắ hậu, chúng cịn có quan hệ mật thiết ựối với ựất. Mỗi loại cây trồng do ựặc tắnh sinh lý khác nhau nên chúng có yêu cầu khác nhau.

So với một số loại cây trồng khác cây chè không yêu cầu khắt khe lắm về ựất. Song ựể cây chè có thể sinh trưởng phát triển tốt, có khả năng cho năng suất cao và ổn ựịnh thì ựất trồng chè phải ựảm bảo ựược những yêu cầu cơ bản là: đất tốt, giầu mùn (tối thiểu lượng mùn phải từ 2 Ờ 4% trở lên), ựất chua, pHKCl thắch hợp cho cây chè thắch hợp nhất nằm trong khoảng 4 Ờ 6. đất dễ thoát nước, ựộ dốc thắch hợp từ 25 ựộ trở xuống, ựất có thành phần cơ giới thuộc loại ựất thịt và sét thấm nước, giữ ẩm tốt, ựộ ẩm thắch hợp của ựất trồng chè phải ựạt từ 80 Ờ 85%, ựộ sâu tầng ựất canh tác từ 50cm trở lên, kết cấu tơi xốp, mạch nước ngầm ở ựộ sâu dưới 1m (Nguyễn Ngọc Kắnh, 1979)[5].

đất trồng chè ở Thái Nguyên chủ yếu thuộc nhóm ựất ựồi Feralit ựiển hình nhiệt ựới ẩm có ựộ cao 20 Ờ 200m so với mực nước biển trong ựó các loại ựất có ưu thế phát triển trồng chè hơn cả là ựất vàng ựỏ trên phiến thạch sét, ựất vàng nhạt trên ựá cát, ựất nâu vàng trên phù sa cổ.

Kết quả tổng hợp trên bản ựồ thổ nhưỡng 1/50.000 của tỉnh Thái Nguyên cho thấy do sự chi phối của ựịa hình và khắ hậu nên ựịa bàn tỉnh Thái Nguyên có ựến 90% là ựất ựồi núi với 9 loại ựất trong tổng số 15 loại ựất chắnh của tỉnh. Theo báo cáo hiện trạng và tiềm năng ựất trồng chè (dự án vay vốn ADB) của

tỉnh Thái Nguyên Ờ Sở NN&PTNT năm 2002[18], ựặc ựiểm của một số loại ựất ựồi núi có khả năng sử dụng ựể trồng chè ở Thái Nguyên như sau:

- đất nâu ựỏ trên ựá vôi (Fv): Diện tắch 6.289ha (chiếm 1,78% diện tắch ựất tự nhiên) diện tắch này nằm tập trung ở huyện Võ Nhai và huyện Phú Lương, ựây là loại ựất tốt nhưng kết cấu rời rạc, thành phần cơ giới thịt trung bình, mức ựộ bão hịa base khá, ắt chua (pHKCl: 5,5 - 6,6), có tới 70% diện tắch có ựộ dốc dưới 20 ựộ, rất thắch hợp với sản xuất nơng nghiệp (trong ựó có chè). Nhìn chung ựây là loại ựất tốt, giàu dinh dưỡng, mùn tổng số từ 3 Ờ 4,5%, ựạm tổng số 0,15 Ờ 0,2%, kali tổng số 0,15 Ờ 0,25%.

- đất ựỏ vàng trên phiến thạch sét (Fs): Diện tắch 136.880ha (chiếm 38,86% diện tắch ựất tự nhiên) ựây là loại ựất có diện tắch lớn nhất trong tổng số 15 loại ựất của tỉnh, tập trung ở huyện Võ Nhai, Phú Lương, đồng Hỷ, đại Từ, định Hóa. Thành phần cơ giới từ thịt trung bình ựến thịt nặng, cấu trúc dạng cục, ngập nước lâu sẽ có q trình gley hóa mạnh, ựất chua (pHKCl<4,5). Hàm lượng mùn, ựạm tổng số ở tầng ựất mặt thuộc loại khá (mùn 3,0 Ờ 3,5%, ựạm khoảng 0,2%), lần và kali tổng số nghèo (lân 0,03 Ờ 0,06%, kali 0,3%). Trên loại ựất này có mật ựộ dân cư ựơng ựúc, thuận lợi cho phát triển thành những vùng chè tập trung, có ựiều kiện ựầu tư thâm canh và phát triển cơng nghiệp chế biến, có ựịa hình ựồi bát úp, ựộ dốc khơng lớn, tầng ựất dầy thoát nước. Chè trồng trên những diện tắch ựất này sinh trưởng và phát triển tốt, có khả năng cho năng suất, chất lượng cao.

- đất vàng nhạt phát triển trên ựá cát (Fq): Diện tắch 42.052ha (chiếm 11,88% diện tắch ựất tự nhiên). Loại ựất này phân bố rải rác, không tập trung, xen kẽ với ựất ựỏ vàng trên phiến thạch sét ở các huyện đồng Hỷ, đại Từ, Phú Lương, định Hóa và thành phố Thái Nguyên...và thường có ựộ dốc dưới 25 ựộ. địa hình tương ựối bằng phẳng, tầng ựất dày, thốt nước, hành phần cơ giới thịt nhẹ, có nhiều sạn thạch anh, trên tầng ựất mặt thường có màu xám, ựất chua (pHKCl: 4 - 4,5). Nhìn chung hàm hượng dinh dưỡng nghèo, mùn tổng số 2 Ờ

2,5%, ựạm tổng số 0,07 Ờ 0,1%, lân tổng số 0,03 Ờ 0,06%, kali tổng số 0,15 Ờ 0,25%. Chè ựược trồng trên loại ựất này có chất lượng khá, hương thơm vị ựượm. Cùng với loại ựất ựỏ trên phiến thạch sét, ựất vàng nhạt trên ựá cát là loại ựất có ưu thế phát triển cây chè nhất, tạo thành các vùng chè ựặc sản của tỉnh Thái Nguyên như hiện nay.

- đất vàng trên phù sa cổ (Fp): Diện tắch 14776ha (chiếm 4,17% diện tắch ựất tự nhiên) tập trung ở các huyện Võ Nhai, Phú Lương, đồng Hỷ, Phú Bình và định Hóa....Có ựịa hình dốc thoải thốt nước, tầng ựất dày (trên 60cm), thành phần cơ giới thịt nhẹ ựến trung bình, ựất có phản ứng chua (pHKCl: 4 Ờ 4,5), hàm lượng dinh dưỡng trung bình, mùn tổng số 1,5 Ờ 2,5%, ựạm tổng số 0,1 Ờ 0,15%, lân tổng số 0,03 Ờ 0,04%, kali tổng số 0,15 Ờ 0,2%, tỷ lệ cát lớn (trên 30%). Chè ựược trồng trên ựất nâu vàng phát triển trên phù sa cổ tuy cho năng suất không cao nhưng có chất lượng tốt, hương thơm tự nhiên, vị ựượm, màu nước ựẹp hình thành nên các vùng chè nổi tiếng như: Tân Cương, Phúc Xuân, Phúc Trìu (thành phố Thái Nguyên), Trại Cài, Minh Lập (huyện đồng Hỷ), Khuôn Gà (huyện đại Từ), Phúc Tân (huyện Phổ Yên)...

Do ựất vàng nhạt phát triển trên ựá cát và ựất nâu vàng phát triển trên phù sa cổ có thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng mùn và các chất dinh dưỡng thấp vì vậy trong quá trình trồng chè cần chú ý ựầu tư thâm canh và có biện pháp bồi dưỡng, bảo vệ, cải tạo ựất nhằm ựạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

- đất vàng ựỏ trên ựá macma acid (Fa): diện tắch 30748ha (chiếm 8,68% diện tắch ựất tự nhiên), tập trung chủ yếu ở đại Từ và định Hóa. đây là loại ựất dễ bị xói mịn, rửa trơi vì lớp ựất mặt có thành phần cơ giới nhẹ, tơi xốp nên thường mỏng và trung bình, chua (pHKCl: 4 Ờ 4,5. Hàm lượng mùn trung bình 2,5 -3%, ựạm và lân tổng số nghèo (ựạm 0,1 Ờ 0,2%, lân 0,03 Ờ 0,06%).). địa hình loại ựất này thường dốc, khoảng 50% diện tắch có ựộ dốc >25 ựộ. Ở những diện tắch có ựộ dốc nhỏ hơn 25 ựộ và tầng ựất mặt khá có

thể sử dụng ựể trồng chè.

Như vậy, ở Thái Nguyên có khoảng 232.645ha ựất có khả năng trồng chè chiếm tỷ lệ 77% tổng diện tắch ựất. Chúng ta thấy rằng tiềm năng về ựất trồng chè ở Thái Nguyên còn tương ựối lớn, thuận lợi cho việc mở rộng diện tắch chè. Tuy nhiên ựể khai thác như thế nào cho hợp lý nguồn ựất ựai này vẫn còn phải nghiên cứu ựể ựưa ra nhiều giải pháp hữu hiệu.

Một phần của tài liệu điều tra cơ cấu giống chè, đề xuất giống chè phù hợp góp phần phát triển sản xuất chè vụ đông tại tỉnh thái nguyên (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)