Điều tra ựặc ựiểm ựịa lắ, kinh tế, xã hội và kết quả xếp hạng xác ựịnh ựịa ựiểm ựiều tra

Một phần của tài liệu điều tra cơ cấu giống chè, đề xuất giống chè phù hợp góp phần phát triển sản xuất chè vụ đông tại tỉnh thái nguyên (Trang 51 - 52)

- Phân tắch thông tin theo phương pháp phân tắch logic LFA, SWOT Sử dụng các phần mềm thống kê trong chương trình Excel

Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên

4.2. điều tra ựặc ựiểm ựịa lắ, kinh tế, xã hội và kết quả xếp hạng xác ựịnh ựịa ựiểm ựiều tra

ựịa ựiểm ựiều tra

Xếp hạng là cách sắp xếp các vấn ựề hay cơ hội theo một thứ tự (quan trọng hơn hay ưu tiên hơn). Khi các vấn ựề ựã ựược liệt kê, cơng việc cịn lại là xếp hạng chúng. Xếp hạng có thể xem là bước quan trọng nhất trong PRA, khi mà các bên tham gia ngồi lại ựể thảo luận và nhất trắ với những vấn ựề ựó. Có nhiều phương pháp xếp hạng khác nhau. Trong luận văn này, chúng tôi lựa chọn xếp hạng ưu tiên bằng cách ỘMuaỢ hay ỘBỏ phiếuỢ.

- Tiêu chắ xếp hạng

+ Khả năng liên kết thị trường

+ Kinh nghiệm sản xuất của nông dân

+ Tầm quan trọng của cây chè với thu nhập của người dân

+ Tầm quan trọng của cây trồng khác (Cây ăn quả, rau, hoa, cây lương thực, cây lâm nghiệp....)

+ Khả năng mở rộng và phát triển sản xuất chè

+ Sự tham gia của các dự án, tổ chức chắnh phủ và phi chắnh phủ vào phát triển sản xuất cây chè tại ựịa phương.

- Mỗi tiêu chắ ựược ựánh giá dựa trên 4 mức thang ựiểm: 0 = không, 1 = ắt, 2 = trung bình, 3 = tốt. Các tiêu chắ có vai trị ngang nhau trong việc ựánh giá và cho ựiểm.

địa phương phải thể hiện ựược sự linh hoạt trong việc buôn bán, trao ựổi sản phẩm, cụ thể ở ựây là chè búp khô thương phẩm. Thị trường ựầu ra cho sản phẩm phải ổn ựịnh, bền vững và liên tục ựược mở rộng. Kinh nghiệm sản xuất của người dân sẽ giúp chế biến ra những loại chè có hương vị ựặc trưng riêng cho từng vùng, ựiều này tạo nên giá trị thương hiệu cho vùng sản xuất ựó. Tại vùng ựiều tra, cây chè phải là cây trồng ựược ưu tiên số một trong sản xuất nông nghiệp và là cây mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Ngày nay, tại các vùng sản xuất chè ựặc sản của Thái Nguyên, ựa số nông dân chỉ chuyên canh vào trồng và chế biến chè. Những diện tắch ựất trước ựây dùng

ựể trồng lúa và rau màu cũng ựược họ chuyển dần sang trồng chè. điều này thể hiện ựược tiềm năng mở rộng và phát triển sản xuất chè theo hướng chuyên canh hóa. Bên cạnh ựó, sự tham gia, tư vấn, nghiên cứu thường xuyên của các cơ quan, tổ chức chắnh phủ và phi chắnh phủ ựã mang lại những hiệu quả nhất ựịnh cho người nông dân. Họ hiểu ựược tầm quan trọng và giá trị kinh tế của loại cây trồng mà họ ựang canh tác. Từ ựó, mỗi người có những chiến lược riêng ựể phát triển cho phù hợp với quy mơ hộ gia ựình mình.

Các tiêu chắ trên ựều thể hiện ựược những ựiểm mạnh hoặc yếu của mỗi ựịa phương. Lựa chọn theo hướng thuận lợi hay khó khăn của từng tiêu chắ, sẽ mang lại những kết quả tổng quát khác nhau và phục vụ cho những mục ựắch ựiều tra khác nhau. Theo yêu cầu của luận văn, những ựịa phương ựược lựa chọn phải là những ựịa phương ựạt ựược tổng số ựiểm cao nhất và thỏa mãn cả 6 tiêu chắ.

Một phần của tài liệu điều tra cơ cấu giống chè, đề xuất giống chè phù hợp góp phần phát triển sản xuất chè vụ đông tại tỉnh thái nguyên (Trang 51 - 52)