Phần 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu điều tra cơ cấu giống chè, đề xuất giống chè phù hợp góp phần phát triển sản xuất chè vụ đông tại tỉnh thái nguyên (Trang 34)

CỨU

3.1. Vật liệu nghiên cứu

- đối tượng nghiên cứu của ựề tài là một số giống chè ựược trồng phổ biến tại tỉnh Thái Nguyên: Trung Du, LDP1, KimTuyên, Phúc Vân Tiên, TRI777Ầ

- Theo dõi về các chỉ tiêu sinh trưởng ựược tiến hành trên 5 giống chè trồng phổ biến ở ựịa phương là giống Trung Du, LDP1, KimTuyên, Phúc Vân Tiên, TRI777.

- Các số liệu thứ cấp về ựất ựai, khắ hậu và sản xuất chè tại các huyện, xã ựiều tra.

3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1. điều tra hiện trạng sản xuất và cơ cấu giống chè tại TP. Thái Nguyên, huyện Phổ Yên và huyện đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Nguyên, huyện Phổ Yên và huyện đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

- điều tra ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của 3 huyện.

- điều tra ựiều kiện khắ hậu vụ đông 5 năm gần ựây (2006-2010).

- điều tra hiện trạng và kĩ thuật sản xuất chè vụ đông tại 3 huyện, bao gồm: diện tắch, năng suất, sản lượng, kỹ thuật trồng, chăm sóc, phân bón, phòng trừ sâu bệnh.

- điều tra cơ cấu giống chè tại các huyện (Diện tắch, năng suất, sản lượng, tuổi vườn chè).

- điều tra tình hình chế biến và tiêu thụ chè: Chế biến, giá bán, nơi bán, kênh tiêu thụ, các sản phẩm chè chế biến. (Chuỗi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chè vụ đông).

3.2.2. đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất, khả năng chống chịu của một số giống chè trong vụ đông năm 2010 ( giống chè chống chịu của một số giống chè trong vụ đông năm 2010 ( giống chè Trung Du, LDP1, Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên, TRI777).

3.2.3. Phân tắch các thuận lợi, khó khăn về mặt kĩ thuật và cơ cấu giống trong sản xuất chè vụ đông ở Thái Nguyên và nêu các giải pháp khắc trong sản xuất chè vụ đông ở Thái Nguyên và nêu các giải pháp khắc phục.

3.3. Thời gian nghiên cứu

- Từ tháng 8 năm 2010 ựến hết tháng 3 năm 2011.

3.4. Phương pháp nghiên cứu 3.4.1Các phương pháp nghiên cứu 3.4.1Các phương pháp nghiên cứu

3.4.1.1. Chọn ựịa ựiểm nghiên cứu

- Lựa chọn ựịa phương ựiều tra, phỏng vấn theo phương pháp xếp hạng (Ranking method). Theo ựó, những ựịa phương ựược lựa chọn sẽ là những ựịa phương thỏa mãn hầu hết các tiêu chắ ựưa ra ựể ựánh giá.

3.4.1.2. Thu thập các thông tin

* Thu thập số liệu thứ cấp ựã công bố

Thu thập và tắnh toán từ những số liệu ựã công bố của các cơ quan thống kê Trung ương, các viện nghiên cứu, các trường ựại học, các tạp chắ, báo chắ chuyên ngành và những báo cáo khoa học, các nghiên cứu trong và ngoài nước, các tài liệu do các cơ quan của tỉnh Thái Nguyên, của thành phố và các huyện, các tổ chức, dự án, chương trình ựã có hoạt ựộng tại ựịa phương. Những số liệu này thu thập chủ yếu ở Cục Thống kê Thái Nguyên, phòng Thống kê, phòng NN&PTNT, phòng Nội vụ - Lđ&TBXH, phòng Tài nguyên và Môi trường của các huyện ựiều tra.

* Thu thập thông tin sơ cấp

Thu thập số liệu mới ựược thực hiện qua phương pháp sau:

- Sử dụng phương pháp ựánh giá nhanh nông thôn (RRA): đi thực tế ựể quan sát ựánh giá thực trạng, thu thập những thông tin qua những người dân ở vùng nghiên cứu và các cán bộ khuyến nông ựịa phương, thu thập những tài liệu thông tin ựã có tại nơi nghiên cứu.

- Phương pháp ựánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA): Trực tiếp tiếp xúc với người dân tại các nơi nghiên cứu, tạo ựiều kiện và thúc ựẩy sự tham gia của người dân vào thảo luận những vấn ựề cần nghiên cứu, thảo luận với họ ựể thu thập thông tin nhằm nắm ựược thực trạng sản xuất, ựời sống và những tiềm năng, những khó khăn, nhu cầu của các hộ nông dân. Phương pháp ựược sử dụng nhằm ựánh giá khả năng phát triển sản xuất chè của ựịa phương nghiên cứu trong hiện tại và tương lai. Xác ựịnh và ựề ra những vấn ựề ưu tiên ựể tiếp tục nghiên cứu, ựánh giá khả năng thực hiện và ựưa ra những giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè vụ đông ở tỉnh Thái Nguyên một cách có hiệu quả.

- Phương pháp ựiều tra hộ: Gồm các bước sau:

+ Chọn mẫu ựiều tra: Theo phương pháp thảo luận nhóm, xếp hạng, từ mỗi khu vực chọn ra 3 xã có ựiểm cao, mỗi xã chọn ngẫu nhiên 20 hộ có sản xuất chè vụ ựông ựể ựiều tra.

+ Sử dụng phiếu ựiều tra: Phiếu ựiều tra có các thông tin chủ yếu như: Nhân khẩu, lao ựộng, tuổi, trình ựộ văn hóa của chủ hộ; các nguồn lực của nông hộ như ruộng ựất, tư liệu sản xuất, vốn; tình hình sản xuất chè như chi phắ, kỹ thuật, giống, thu nhập, các thông tin khác có liên quan ựến toàn bộ hoạt ựộng sản xuất, ựời sống vật chất, các kiến nghị và nhu cầu của hộ sản xuất chè. Những thông tin này thể hiện bằng những câu hỏi cụ thể ựể người nông dân hiểu và trả lời chắnh xác và ựầy ựủ.

- Phương pháp ựiều tra: Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp linh hoạt hộ nông dân, ựàm thoại với họ thông qua các câu hỏi mở và phù hợp với tình hình thực tế. Phỏng vấn nông hộ ựã chọn, kiểm tra tắnh thực tiễn của thông tin qua quan sát trực tiếp.

3.4.2. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm ựiều tra sinh trưởng của các giống chè chè (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tại mỗi huyện, chọn một xã ựể bố trắ thắ nghiệm theo dõi khả năng sinh trưởng của các giống chè (Trung Du, LDP1, KimTuyên, Phúc Vân Tiên, TRI777). Mỗi giống theo dõi bố trắ 3 lần nhắc, mỗi lần nhắc có 3 hàng, mỗi

hàng có 10 cây. Diện tắch ô thắ nghiệm là 30m2/ô.

3.5. Các chỉ tiêu ựiều tra và theo dõi

3.5.1. Chỉ tiêu ựiều tra về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của các huyện

- Vị trắ ựịa lý, ựiều kiện khắ hậu, thổ nhưỡng, nhiệt ựộ, ẩm ựộ, lượng mưa, chế ựộ gió mùa.

- Diện tắch ựất: đất tự nhiên, ựất nông nghiệp, thủy sản, ựất lâm nghiệp, ựất trồng chè, ựất khác.

- Tình hình sản xuất nông nghiệp, bao gồm thu nhập toàn huyện từ trồng trọt, nguyên liệu chè, chăn nuôi, dịch vụ khác.

3.5.2. Chỉ tiêu ựiều tra về thực trạng sản xuất, tiêu thụ chè tại các huyện.

- Cơ cấu giống, diện tắch, sản lượng, năng suất chè tại các huyện qua các các năm gần ựây.

3.5.3. Chỉ tiêu nghiên cứu về sinh trưởng, phát triển, năng suất của các giống chè (theo TCVN) giống chè (theo TCVN)

để ựiều tra sinh trưởng của các giống chè chúng tôi tiến hành ựo ựếm, ựánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, tiến hành lấy mẫu mỗi ô 5 cây theo ựường chéo góc. Kết quả cần tìm ở mỗi ô là giá trị trung bình của các số liệu thu thập trên 5 cây lấy mẫu ựó.

- động thái sinh trưởng búp và cành: Là chiều dài búp và cành trong một thời gian nhất ựịnh. Phương pháp xác ựịnh: Trên bề mặt tán của mỗi cây chè chọn 5 búp cố ựịnh ựược ựo từ nách lá nơi bắt ựầu phân cành ựến ựỉnh sinh trưởng của tôm.

- Thời gian hình thành búp (ngày): Tắnh từ khi bật mầm ựến lúc ựủ 5 lá thật (vụ Xuân), 3 lá thật (vụ đông) và 4 lá thật (vụ Hè).

- Thời gian hình thành lá: Tắnh từ lúc bật mầm ựến lúc hoàn thành ựủ số lá thật ựể hái búp tiêu chuẩn 1 tôm 2 lá cho vụ đông.

3.6. Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu điều tra cơ cấu giống chè, đề xuất giống chè phù hợp góp phần phát triển sản xuất chè vụ đông tại tỉnh thái nguyên (Trang 34)