Nhân tố tác động là Chủng loại của sản phẩm ký hiệu là NT6. Thơng qua kỹ thuật thảo luận nhĩm, khách hàng rất quan tâm đến sự đa dạng của chủng loại Sp, do đĩ Tác giả rút ra thang đo lường về nhân tố chủng loại SP gồm 4 biến quan sát, chúng được đo bằng thang Linkert 5 mức độ
Ký hiệu
biến Câu hỏi các biến quan sát
B20 Đáp ứng đầy đủ mặt hàng cần sử dụng B09 Bổ sung sp cĩ tính năng vượt trội
B26 SP cĩ nhiều cách trình bày bìa vỉ khác nhau. B10 Thường bổ sung Sp mới
Bảng 2.7 Thang đo nhân tố Sản phẩm
2.4.7 Thang đo Giá cả
Nhân tố tác động là giá cả được ký hiệu là NT7. Thơng qua kết quả
nghiên cứu định tính cho thấy rằng, khi nhắc đến sự phù hợp của giá thuốc tây
được bán trực tiếp tại nhà thuốc thường cĩ sự tương quan giữa giá cả và chất lượng, giữa giá cả và doanh thu của nhà thuốc. Từ kết quả thu thập được trong nghiên cứu khám phá (định tính),.. thang đo mức độ phù hợp của giá thuốc tây gồm 4 biến quan sát các biến quan sát này cũng được đo bằng thang đo Linkert 5 mức độ.
Ký hiệu
biến Câu hỏi các biến quan sát
B4 Giá phải được niêm yết (phân phối đúng giá cho tất cả các nhà thuốc)
B14 Giá phù hợp với chất lượng
B22 Được chiết khấu giảm giá theo doanh số mua. B21 Giá gắn liền với thương hiệu
2.5 Thiết kế bảng câu hỏi định lượng
Bảng câu hỏi được thiết kế gồm 2 phần.
Phần 1: Thơng tin của người đại diện nhà thuốc để tham gia phỏng vấn
Phần 2: Đo lường các nhân tố tác động vào quyết định chọn đơn vị cung cấp. trong phần này gồm cĩ 2 mục nhỏ: Mục 1 dùng để lấy số liệu thống kê cho biến phục thuộc. Mục 2 dùng để hỏi mức độ đồng ý của người được phỏng vấn
đối với các biến quan sát được nêu ở trên. Bảng câu hỏi chi tiết xin xem phụ lục 2.
2.6 Tĩm tắt chương 2
Trong chương 2 này Tác giảđã trình bày phương pháp nghiên cứu được thực hiện trong đề tài nhằm xây dựng, đánh giá các thang đo và mơ hình lý thuyết về các nhân tố tác động đến quyết định chọn nhà cung cấp của các nhà thuốc tại Sĩc Trăng. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện qua hai bước: Nghiên cứu khám phá (định tính) và nghiên cứu chính thức (định lượng).
Nghiên cứu khám phá sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua kỹ thuật thảo luận nhĩm và hỏi ý kiến của các chuyên gia. Mục đích của bước nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố tác động đến quyết định chọn nhà cung cấp, các thang đo lường, các khái niệm nghiên cứu cũng được xây dựng để phục vụ cho nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thơng qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp các đối tượng là chủ các nhà thuốc với kích thước mẫu n = 130.
Chương tiếp theo sẽ trình bày phương pháp phân tích thơng tin bằng phần mềm SPSS 16.0 for Windows và kết quả nghiên cứu
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
3.1. Giới thiệu chương 3
Trong Chương 2 đã trình bày phương pháp thực hiện nghiên cứu của đề
tài. Tiếp theo ở Chương 3, Tác giả xin trình bày các kết quảđánh giá, đồng thời hồn chỉnh các thang đo và các kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết cũng như
các giả thuyết đã đưa ra. Bên cạnh đĩ cũng trình bày một số phân tích mơ tả về
mẫu nghiên cứu, về kết quảđịnh lượng các thang đo.
Chương 3 được tạo thành từ các phần chính như sau:
- Kiểm định KMO (Bác bỏ giả thuyết các biến khơng tương quan với nhau)
- Tiến hành rút trích nhân tố, loại bỏ các biến khơng tương quan. - Thơng tin mẫu nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy của thang đo. - Kiểm định mơ hình lý thuyết,
- Xây dựng mơ hình hồi qui.
- Mơ hình nghiên cứu, phân tích mức độ quan trọng của các nhân tố tác
động đến việc chọn đơn vị cung cấp dược phẩm của nhà thuốc.
Phần mềm thống kê SPSS 16. for Windows được sử dụng như là một cơng cụ chính để thực hiện các phân tích ở Chương 3 này.
3.2 Thực trạng hoạt động của nhà thuốc khi quyết định chọn mua: mua:
Đối với những sản phẩm thơng thường, quen thuộc Nhà thuốc chỉ đơn giản đặt hàng lại khi lượng hàng tồn cịn ít và vẫn hợp tác lấy hàng của nhà cung cấp ấy, khi mà nhà thuốc vẫn cịn hài lịng về hàng hĩa, sự phục vụ, các
điều kiện bán hàng và các dịch vụ liên quan.
Đơi khi nhà thuốc sẽ tìm cách thỏa thuận lại giá cả, nếu mức lời của họ
bị sút giảm do chi phí hoạt động tăng lên, hoặc lựa chọn các chương trình khuyến mãi mà nhà cung cấp tổ chức phù hợp với tình hình thực tế của nhà thuốc, sao cho mang lại lợi nhuận cao nhất.
Cĩ rất nhiều hình thức giảm giá khác nhau mà nhà cung cấp tổ chức vào mỗi đợt mà nhà thuốc cĩ thể tham gia như: Hàng nhận hàng, hoặc chiết khấu thẳng khi mua hàng, hoặc đặt hàng nhận quà khuyến mãi…tuỳ theo chương trình khuyến mãi mà nhà thuốc sẽ lựa chọn. Các chương trình khuyến mãi nĩ cũng ảnh hưởng đến việc nhà thuốc cĩ quyết định tham gia hay lấy hàng tiếp trong đợt đặt hàng này hay khơng.
Ngồi giá cả, những người bán lại cịn phải xem xét đến nhiều yếu tố
khác khi lựa chọn sản phẩm của nhà cung cấp đĩ, chẳng hạn như giới thiệu sản phẩm, quảng cáo, hợp tác, chiết khấu giá và bớt giá, tài trợ tín dụng mua hàng,
điều kiện thanh tốn và các dịch vụ sau khi bán…
Tất nhiên các nhà thuốc luơn nắm vững các nguyên tắc về dự báo nhu cầu, lựa chọn các sản phẩm, kiểm tra tồn kho, điều phối khoảng khơng gian bày hàng và cách thức trưng bày sản phẩm. xác định khối lượng đặt hàng hiệu quả, soạn thảo các đơn đặt hàng, kiểm sốt khối lượng bán và tính tốn tồn kho, hạch tốn các chi phí cho sản phẩm cũng như người bán.
Về phía những nhà cung cấp cũng cần phải hiểu được các yêu cầu đang thay đổi của người bán lại và đưa ra được những cống hiến hấp dẫn giúp người bán lại phục vụ khách hàng của họ ngày càng tốt hơn.
3.3. Mơ tả mẫu nghiên cứu
Nhưđã trình bày ở trên, số lượng các nhà thuốc Tác giả điều tra phỏng vấn là 130 nhà thuốc và thu được 116 mẫu hợp lệ. Các thơng tin trên bảng câu hỏi được mã hĩa và đưa vào chương trình xử lý số liệu SPSS 16. để thực hiện các phân tích cần thiết cho nghiên cứu.
3.3.1 Giới tính
Qua kết quả thống kê giới tính của mẫu nghiên cứu, Tác giả nhận thấy tỉ
lệ người tham gia phỏng vấn trong nghiên cứu là nam ít hơn nữ. Cụ thể, trong 116 khách hàng tham gia phỏng vấn cĩ 48 nam và 68 nữ, điều này được biểu hiện qua bảng sau: GIOI TINH Giới tính Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy NU 68 58.6 58.6 58.6 NAM 48 41.4 41.4 100 Giá trị Tổng 116 100 100 Bảng 3.1 Bảng thống kê giới tính mẫu nghiên cứu (Xem phụ lục 3 )
Biểu diễn bằng đồ thị, giới tính của người tham gia phỏng vấn trong nghiên cứu. 48 68 0 10 20 30 40 50 60 70 SL N th uo c NAM NU GITNH Hình 3.1: Giới tính mẫu nghiên cứu
Kết quả phân tích giới tính của mẫu nghiên cứu khơng nĩi lên được gì nhiều ngồi việc cho chúng ta biết cĩ bao nhiêu người nam, bao nhiêu người nữ
tham gia phỏng vấn trong nghiên cứu. Phần tiếp theo Tác giả xin tiếp tục phân tích Độ tuổi khách hàng trong mẫu nghiên cứu.
3.3.2 Độ tuổi
Thơng qua việc phân tích dữ liệu từ Bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng, số liệu thống kê cho thấy tuổi trung bình của 116 khách hàng tham gia phỏng vấn là 38 và số tuổi 35 là phổ biến nhất. Đồng thời cũng biết được người ít tuổi nhất là 20 và lớn nhất là 60. Xem Bảng thống kê số tuổi sau đây
Số người trả lời 116 người
Tuổi trung bình 38.34 tuổi Tuổi phổ biến nhất 35 tuổi Tuổi nhỏ nhất 20 tuổi Tuổi lớn nhất 60 tuổi Bảng 3.2: Tuổi của mẫu nghiên cứu (Xem phụ lục 3 )
Để cĩ cái nhìn tổng quát hơn về tuổi của khách hàng, trong phần mềm
SPSS 16.0 for Window, Tác giả sử dụng lệnh Transform→ Compute→
Recode→ Into Differen Variables nhằm chuyển thống kê tuổi sang thống kê độ
Độ tuổi Tần suất ( lần) Phần trăm Phân trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy 20-30 22 19.0 19.0 19.0 31-40 51 44.0 44.0 62.9 41-50 33 28.4 28.4 91.4 50-60 10 8.6 8.6 100.0 TỔNG 116 100.0 100.0 Bảng 3.3: Độ tuổi khách hàng tham gia phỏng vấn (Xem phụ lục 3)
Thơng qua bảng kết quả trên ta nhận thấy rằng khách hàng là trung niên cĩ số lượng tương đối cao (44% và 28.4%). Điều này nĩi lên được rằng các nhà sản xuất kinh doanh dược phẩm, hay bán buơn lại cho các nhà thuốc nên tập trung quan tâm nhiều hơn cho nhĩm đối tượng khách hàng là chủ nhà thuốc cĩ
độ tuổi từ 35-50 tuổi, ởđây nĩ thể hiện đúng thực trạng của ngành kinh doanh dược phẩm. Tác giả muốn đưa ra một điều rằng các nhà cung cấp dược phẩm nên tập trung nghiên cứu sở thích và mong muốn của khách hàng ởđộ tuổi này.
Ví dụ như: Khi tổ chức chương trình khuyến mãi cho nhà thuốc, để thành cơng hay bán được nhiều hàng trong đợt khuyến mãi thì địi hỏi quà khuyến mãi của chương trình khuyến mãi phải đủ hấp dẫn để nhà thuốc chọn mua hay khơng… hay nhân viên trình dược cần nghiên cứu sở thích tâm lý tình cảm của khách hàng ởđộ tuổi từ 35 -50 để chuẩn bị và tiếp xúc với khách hàng được ấn tượng hơn …
20-30 T. 18.97 31-40 T. 43.1 41-50 T. 28.45 50-60 T. 9.48 Hình 3.2: Độ tuổi của mẫu nghiên cứu
3.4 Xác định các nhân tố tác động đến việc chọn đơn vị cung cấp dược phẩm của các nhà thuốc:
3.4.1 Kiểm định KMO (Bác bỏ giả thuyết các biến khơng tương quan với nhau) quan với nhau)
Để tiến hành phân tích nhân tố, Tác giả tiến hành thực hiện kiểm định Bartleet nhằm kiểm định sự phù hợp của dữ liệu đối với phương pháp phân tích nhân tố. Mục đích của bước này là bác bỏ giả thuyết các biến khơng tương quan với nhau trong tổng thể, nếu giả thuyết này khơng bị Bác bỏ thì phân tích nhân tố rất cĩ khả năng khơng thích hợp.
Thực hiện phân tích bằng SPSS 16. menu/ Statistics/ data Reduction/ factor ta cĩ kết qua sau:
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of
Sampling Adequacy. 0.584
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi -
Square 979.641
df 378
Sig. .000
Căn cứ giá trị sig = 0.000 của kiểm định Bartett, ta cĩ thể bác bỏ giả
thuyết các biến khơng tương quan với nhau.
Chỉ số Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy = 0.584 > 0.5, như vậy cĩ thể yên tâm là dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố.
3.4.2 Rút trích nhân tố loại bỏ các biến khơng tương quan với nhau:
Từ 28 thuộc tính đo lường chi tiết về quyết định chọn nhà cung cấp của các nhà thuốc, để thơng tin được tĩm tắt, Tác giả tiến hành rút gọn và gom chúng lại thành các nhân tố ít hơn về số lượng và cĩ ý nghĩa hơn để phân tích hồi quy sau này.
Sử dụng phương pháp Principal Axis Factorring, phép quay Promax with kaiser Normalization, những biến quan sát cĩ trọng số nhỏ hơn 0.4 hoặc hai nhĩm nhân tố mà khoảng cách chênh lệch về trọng số giữa hai nhĩm là rất nhỏ khơng tạo nên sự khác biệt để đại diện phản ánh cho một nhân tố cụ thể sẽ
bị loại bỏ.
Kết quảđược trình bày chi tiết trong phần phụ lục, ởđây Tác giả tĩm tắt một số thơng số chính sau.
Total Variance Explained
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Factor Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumul ative % 7 1.444 5.158 54.436 1.444 5.158 54.436 1.625 5.805 54.436 (Nguồn trích phụ lục 4)
Dựa theo tiêu chuẩn đại lượng Eigenalue >1 thì cĩ 7 nhân tốđược rút ra và chúng giải thích được 54.44 % biến thiên của dữ liệu, vượt ngưỡng chấp nhận 50%. Như vậy, điều kiện hình thành nhân tố mới được thỏa mãn và Tác giả biết được cĩ 7 nhân tố (Thành phần) chính tác động đến sự quyết định chọn
Để gom nhĩm các thuộc tính theo nhân tố ta xem bảng ma trận sau. Trong cùng một hàng của biến, trọng số tại nhĩm nào lớn nhất, vượt trội hơn cả
thì ta gom biến thuộc về nhĩm đĩ. Các biến mà cĩ tất cả trọng sốđều nhỏ hơn 0,4 sẽ bị loại ra khỏi danh sách vì nĩ khơng thực sự cĩ ý nghĩa đo lường cho một nhân tố nào. Cịn lại, các biến cùng một nhĩm sẽ được xem xét đặc điểm chung để biết được là nhĩm đĩ thể hiện tiêu chí chung gì.
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6 7
TIEN LOI HON KHI DUOC GIAO HANG TAN NOI -0.11 -0.04 0.09 0.73 -0.06 -0.12 0.07
CO LOI HON KHI DUOC THANH TOAN CHAM -0.18 0 0.77 0.09 0.09 -0.04 -0.23
NHAN VIEN TRINH DUOC THAN THIEN VUI VE -0.21 -0.09 -0.07 0.01 0.04 0.08 0.8
PHAN PHOI DUNG GIA 0.88 -0.07 0.03 -0.06 -0.05 0.08 0.02
SP DUOC Q.C TREN CAC PHUONG TIEN TRUYEN THONG -0.04 0.22 0.13 -0.01 -0.07 0.56 0.18
MAU MA SP 0.06 0.88 0.02 0.02 0 0.09 -0.05
GIA GAN LIEN VOI THUONG HIEU 0.29 0.1 0.18 -0.16 -0.1 -0.59 -0.04 CHUONG TRINH KHUYEN MAI HAP DAN 0.3 0 -0.08 -0.11 -0.01 0.5 -0.14
BO SUNG SP CO TINH NANG VUOT TROI -0.3 -0.11 0.27 0.11 0.5 0.08 0.08
THUONG BO SUNG SP MOI -0.19 -0.26 -0.27 0.04 0.48 -0.36 -0.13
GIAO HANG CHINH XAC THEO DON DAT HANG 0.03 0.07 0.03 0.87 0 -0.08 -0.1 MUA HANG NHIEU HON KHI DUOC THANH TOAN
CHAM -0.05 -0.16 0.81 0.03 0.02 -0.11 0.04
CONG TY LUON SAN LONG PHUC VU 0.23 0.16 -0.23 -0.15 -0.05 0.1 0.69
GIA PHU HOP VOI CHAT LUONG 0.79 -0.04 -0.19 -0.12 0.04 0.19 -0.06
TIEN LOI HON KHI CO NV DEN LAY DON HANG 0.25 -0.01 0.23 0.22 0.06 -0.15 0.32
CHUNG NHAN VE CHAT LUONG -0.03 0.72 -0.14 0.01 0.24 0.16 0.07
NGUON GOC NGUYEN LIEU 0.37 -0.07 -0.13 0.22 0.03 -0.25 0.08 THUONG XUYEN CO CHUONG TRINH KHUYEN MAI 0.17 -0.03 -0.12 -0.24 0.2 0.34 0.06 HIEU QUA DIEU TRI -0.24 0.72 -0.14 -0.06 0.14 -0.1 -0.09
DAP UNG DAY DU MAT HANG CAN SU DUNG -0.1 0.2 0.31 0.08 0.72 -0.11 -0.01
SP CO NHIEU CACH TRINH BAY BIA VI KHAC NHAU -0.1 0.3 -0.08 0.01 0.09 -0.28 0.06 DUOC CHIET KHAU GIAM GIA THEO DS MUA 0.74 -0.15 -0.01 0.04 -0.16 -0.03 0.09
THUONG XUYEN TO CHUC HOI NGHI KHACH HANG 0.07 -0.36 -0.03 0.06 -0.52 0.11 0.18
DUOC BAC SI TIN DUNG -0.07 0.63 0.26 -0.06 -0.28 0.02 0.18
NHAN VIEN CUA CONG TY DANG TIN CAY 0.08 0.03 -0 -0.02 0.35 0.14 0.15 GIAO HANG MOI LUC KHI CO NHU CAU 0.05 -0.1 0.01 0.8 0.14 0.18 -0.04
DUOC CHIET KHAU KHI THANH TOAN TIEN MAT 0.05 0.09 0.66 0.06 0.46 0.25 -0.13 C.TY LUON SAN LONG GIAI DAP NHUNG THAC MAC
PHAT SINH 0.27 0.05 -0.03 -0.01 0.3 -0.26 0.34
Nhìn theo kết quả trên ta cĩ các biến quan sát khơng cĩ ý nghĩa hay khơng tương quan với các biến cịn lại sẽ bị loại. Nguyên nhân loại bỏ vì do tất cả các trọng số của các biến này đều nhỏ hơn 0.4. Bên cạnh đĩ, Tác giả biết