Mục tiêu, nguyên tắc giáo dục pháp luật kết hợp giáo dục đạo đức cho sinhviên trường

Một phần của tài liệu Kết hợp giáo dục phát luật với giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm hòa bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 39 - 44)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

7. Kết cấu của đề tài

2.2. Thực trạng giáo dục pháp luật kết hợp giáo dục đạo đức cho sinhviên trường Cao đẳng sư

2.2.1. Mục tiêu, nguyên tắc giáo dục pháp luật kết hợp giáo dục đạo đức cho sinhviên trường

viên trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình hiện nay.

Mục tiêu cơ bản của giáo dục pháp luật kết hợp giáo dục đạo đức trước hết là nhằm hình thành ý thức pháp luật ở mỗi thành viên xã hội. Ý thức pháp luật là một trong những hình thái ý thức xã hội được hình thành và phát triển trong mối quan hệ với kết quả cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật. Hình thái ý thức xã hội nàu tồn tạo ở bất cứ hình thái xã hội nào khi pháp luật xuất hiện với tư cách là một vũ khí để bảo vệ quyền lợi của giai cấp nắm quyền lãnh đạo xã hội. Giáo dục pháp luật đáp ứng được yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục và đào tạo, chuyển đổi quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển tồn diện nhằm hình thành phẩm chất đạo đức nhân văn và năng lực nhận thức, kỹ năng thực hành của sinh viên.

Giáo dục pháp luật kết hợp giáo dục đạo đức trong nhà trường phải đảm bảo nguyên lý học đi đôi với hành, ứng dụng kiến thức pháp luật vào cuộc sống, giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng phòng tránh vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội, kỹ năng chấp hành, sử dụng pháp luật, xây dựng tính tích cực pháp lý cho sinh viên tại trường. Giáo dục pháo luật trong nhà trường phải đảm bảo tính hệ thống, thường xun, liên tục, có trọng tâm, theo nội dung, hình thức và phương pháp phù hợp với đối tượng sinh viên ngành Giáo dục Mầm non và Sư phạm Tiểu học đang theo học tại trường, đảm bảo sự thống nhất cả ba mục đích đó là mục đích nhận thức, mục đích cảm xúc, mục đích hành vi phù

40

hợp pháp luật.

Xây dựng và đảm bảo thực hiện mơ hình kết hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng động, xã hội trong hoạt động giáo dục pháp luật kết hợp giáo dục đạo đức cho sinh viên. Cần lồng ghép hợp lý nội dung giáo dục pháp luật vào hoạt động các tổ chức Đoàn thanh niên trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình, Hội Sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình. Tạo lập diễn đàn giao lưu chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, thu hút sinh viên vào các hoạt động tìm hiểu pháp luật, hoạt động cộng đồng. Kết hợp lồng ghép giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, giáo dục quyền con người, giáo dục kỹ năng sống.

Giáo dục pháp luật trong nhà trường phải đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, tính cách, thực tiễn cuốc sống của sinh viên và thực tiễn xội, thu hút sự tham gia của sinh viên vào các hoạt động thực tiễn. Giáo dục pháp luật kết hợp giáo dục đạo đức trong nhà trường phải đảm bảo cung cấp thông tin thực tiễn pháp luật – xã hội, hình thành kỹ năng vận dụng các tri thức kiến thức pháp luật vào cuộc sống. Giáo dục pháp luật kết hợp giáo dục đạo đức trong nhà trường được thực hiện trên cơ sở sự đồng thuận của các chủ thể giáo dục pháp luật và sinh viên, lấy người học làm trung tâm, thu hút sự tham gia tích cực của người học vào quá trình học tập, tìm hiểu và thực hành pháp luật.

2.2.2. Chủ thể thực hiện công tác kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức cho sinh viên tại trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình

2.2.2.1. Yếu tố gia đình

Giáo dục của gia đình chủ yếu dựa trên cơ sở tình cảm. Tình cảm là sắc thái đặc trưng nhất của đời sống gia đình, giúp phân biệt gia đình với các thiết chế xã hội khác. Tình cảm gia đình được xây dựng trên cơ sở sự hiểu biết, tôn trọng và quan tâm đến nhau của mọi thành viên trong gia đình. Cha mẹ u thương, tơn trọng, hiểu biết và thơng cảm sẽ giúp trẻ hình thành tình cảm, thái độ và hành vi tích cực, ngược lại nếu thiếu sự giúp đỡ của gia đình thì các em sẽ khơng thể thay đổi một cách kiên quyết, dứt khoát những yếu tố tác động tiêu cực. Sự lạnh lùng, ngược đãi, thờ ơ, vô cảm của cha mẹ sẽ dẫn đến rỗi nhiễu cảm xúc, thái độ, hành vi tiêu cực ở các em. Những đối tượng khơng được chăm sóc, dạy dỗ chu đáo thường có biểu hiện phá phách, ngỗ ngược, ngang bướng, thậm chí tỏ thái đơj bất cần. Chúng dễ dàng vi phạm pháp luật khi bị rủ rê, lơi kéo,…Tác động giáp dục bằng tình cảm cịn có vai trị rất quan trọng để thế hệ trẻ xây

41

dựng tình cảm, mối quan tâm đến những người xung quanh. Trên thực tế, trẻ thiếu tình cảm của gia đình thường rơi vào các trường hợp: cha mẹ ỷ lại, phó thác việc giáo dục con cho nhà trường, một số khác mải lo làm ăn, kiếm sống, cha mẹ ly hơn hoặc vì lý do nào đó phải xa cách dẫn đến việc con cái bị bỏ rơi, thiếu sự dạy dỗ và tình thương gia đình.

Một số gia đình hiện nay thiếu trách nhiệm, không quan tâm trong việc quản lý và giáo dục con cái, ỷ lại cho nhà trường và xã hội như: bố mẹ lo làm ăn buôn bán, do phải đi công tác xa thường xuyên, bố mẹ ốm đau bệnh tật không quản lỹ chặt chẽ việc học tập, sinh hoạt của con cái, nhất là các em lại ở xa nhà. Một số gia đình có hồn cảnh đặc biệt như bố mẹ ly hôn; bố mẹ đang chấp hành án phạt tù, bố hoặc mẹ đã chế, sống với gì ghẻ hoặc bố dượng, mồ cơi cả bố và mẹ các em phải ở với ông bà, anh chị em ruột, sống một mình. Những em trong hồn cảnh này thường bị tổn thương về tâm lý do tự ti, mặc cảm, thiếu thốn tình cảm, thiếu điều kiện học tập vui chơi, thiếu quản lý, giáo dục dẫn đến mất phương hướng khi hành động dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, tội phạm. Như vậy, gia đình là yếu tố quan trọng quyết định việc hình thành và phát triển nhân cách của các em sinh viên. Để đảm bảo các em có mơi trường, điều kiện tốt để hình thành nhân cách đạo đức, thfi cha mẹ và các thành viên khác trong gia đình phải nhận thức một cách đúng đắn vai trị quan trọng của gia đình trong việc giáo dục các em, đồng thời phải phối hợp với nhà trường và xã hội trong công tác giáo dục các em.

2.2.2.2. Về phía nhà trường

Nhà trường nà nơi đào tạo các em sinh viên không chỉ những kiến thức, kỹ năng mà còn rèn luyện về nhân cách góp phần vào việc tu dưỡng đạo đức, thế giới quan, nhân sinh quan cho các em: “Học trò tốt hay xấu là do thầy giáo, cô giáo tốt hay xấu và người người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng là thầy giáo – là người vẻ vang nhất. Dù tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh”

Tác động giáo dục của giáo viên có ảnh hưởng sâu sắc đến việc giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức cho sinh viên. Từ tiểu học, trung học cho đến cao đẳng, đại học, là nới rèn luyện các em học sinh sinh viên. Tuy nhiên thực trạng việc kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức hiện nay ở một số trường còn bị xem nhẹ. Điển hình là hành vi vi phạm giao thơng đường bộ mặc dù các em đã được phổ biến các quy định của luật này ở trên lớp. Vẫn cịn tình trạng các em sinh viên sử dụng phương tiện xe

42

máy khi chưa có giấy phép lái xe, tình trạng đi xe khơng đội mũ bảo hiểm. Bên cạnh đó chủ thể giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức là tất cả những người mà theo chức năng, nhiệm vụ hay trách nhiệm xã hội tham gia vào việc thực hiện giáo dục pháp luật. Xét về tính chuyên nghiệp, chủ thể giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức phân chia thành 2 loại: chủ thể chuyên nghiệp và chủ thể không chuyên nghiệp. Trong giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho sinh viên, chủ thể giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức chuyên nghiệp là giảng viên luật, các báo cáo viên, tuyên truyền viên về pháp luật. Chủ thể giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức khơng chun nghiệp là những người mà chức năng chính khơng phải là giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức, nhưng một trong những nhiệm vụ của họ là thơng qua hoạt động để thực hiện mục đích của giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức như cán bộ quản lý, lãnh đạo, công chức, viên chức. Về cơ bản, chủ thể giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình bao gồm: Thứ nhất, các cán bộ lãnh đạo, quản lý các trường đại học, cao đẳng. Họ vừa là chủ thể tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật vừa là chủ thể trực tiếp giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho sinh viên. Nhiệm vụ quan trọng nhất, thường xuyên nhất của cán bộ lãnh đạo, quản lý tại trường trong hoạt động giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho sinh viên là tổ chức các hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên. Bên cạnh đó trong nhiều trường hợp cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý của trường còn tham gia trực tiếp vào hoạt động giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua các hoạt động phổ biến pháp luật với vai trò giảng viên, báo cáo viên. Thực tế ở nhiều trường đại học, cao đẳng, vai trò của cán bộ lãnh đạo, quản lý là yếu tố đầu tiên, quyết định đối với công tác này. Thứ hai, giảng viên giảng dạy pháp luật. Giảng viên giảng dạy pháp luật giữ vai trò quyết định trong hoạt động giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức hco sinh viên. Đây là những người cung cấp tri thức pháp luật, hướng dẫn lĩnh hội và là tấm gương trong việc thực hiện pháp luật đối với sinh viên. Yêu cầu đặt ra là đội ngũ giảng viên giảng dạy môn pháp luật cần phải hiểu rất rõ đối tượng giáo dục của mình, nắm vững các tri thức pháp luật, có tình cảm pháp luật đúng mực và có nghiệp vụ sư phạm tốt. Thứ ba, viên chức, giảng viên giảng dạy các chuyên ngành khác chuyên ngành pháp luật. Đây là những người có chức năng, nhiệm vụ chính khơng phải là giáo dục pháp luật cho sinh viên nhưng thông qua hoạt động chun mơn của mình góp phần thực hiện các mục đích, mục tiêu của giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho sinh viên. Nhìn chung, chủ thể giáo dục pháp luật cho sinh

43

viên các tại trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình hầu hết là người có trình độ học vấn, chuyên mơn cao, nhiều trong số đó có khả năng sư phạm tốt. Đây là đặc điểm riêng biệt của chủ thể giáo dục pháp luật cho sinh viên tại trường mà các chủ thể của các hoạt động giáo dục cho các đối tượng khác khơng có được. Có thể coi các chủ thể giáo dục pháp luật cho sinh viên tại trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình vừa là người giảng dạy chun mơn, ngành nghề vừa là người giáo dục nhân cách, giáo dục đạo đức cho sinh viên, đồng thời cũng là những người truyền thụ tri thức pháp lý. Nhưng có thể thấy chủ thể có tác động, ảnh hưởng nhiều nhất đối với sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình là các giảng viên giảng dạy pháp luật trong trường.

2.2.2.3. Cơng tác quản lý phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội.

Cơng tác quản lý phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội còn chưa chặt chễ. Trong khi việc quản lý, giáo dục cho sinh viên thì vai trị của các tổ chức đồn thể, chính quyền địa phương và lực lượng cơng an giữ vai trị rất quan trọng thì trên thực tế các tổ chức này chưa phát huy vai trị của mình. Sự phối hợp giữa ngành giáo dục và ngành tư pháp chưa thường xuyên, việc phối hợp mới chỉ tiến hành mời báo cáo viên tuyên truyền pháp luật, báo cáo chuyên đề về kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức. Hạn chế lớn nhất ngoài ngun nhân khách quan là kinh phí cịn hẹp cịn có ngun nhân chủ quan đó là nhận thức về vai trò xã hội trong sự nghiệp giáo dục chauw sâu sắc, toàn diện

Công tác quản lý và phối hợp của nhà trường với gia đình trong việc giáo dục toàn diện cho sinh viên được thực hiện chủ yếu thơng qua vai trị của giáo viên. Tuy nhiên, thực tế hiện nay công tác quản lý sinh viên thường chỉ tập trung vào vẫn đề nắm sĩ số, học tập. Việc tìm hiểu hồn cảnh gia đình, cá tínhcủa tiwngf em để có phương pháp giáo dục và uốn nắn kịp thời những biểu hiện tiêu cực, khắc phục hạn chế của sinh viên hầu như chưa được quan tâm. Trong viện quản lý, giáo dục sinh viên, tổ chức đồn, hội sinh viên, chính quyền địa phương, lực lượng cơng an giữ vai trị rất quan trọng.

2.2.2.4. Đội ngũ làm công tác giảng dạy.

Trong những năm qua, tiêu chuẩn chọn giáo viên làm công tác giảng dạy đã trở nên khắt khe hơn. Tiêu chuẩn chung của các trường cao đẳng đặt ra là người tuyển dụng phải có trình độ cử nhân hoặc đang học chương trình thạc sĩ trở lên. Ứng viên sau đó phải trải qua quá trình tập sự một năm, nếu đạt yêu cầu mới được nhận vào chính thức. Tuy nhiên, giáo viên đảm nhận dạy môn Pháp luật đại cương hiện nay tại trường, hầu

44

hết là chỉ gần với chuyên ngành luật, do vậy trong quá trình giảng dạy cũng gặp những khó khăn nhất định. Trong q trình giảng dạy, nhà trường tổ chức những buổi dự giờ giáo viên, khảo sát sự hài lòng của người học đối với giáo viên qua nhiều tiêu chí cũng như kiến nghị của mình về giáo viên đứng lớp. Nhà trường còn khảo sát đánh giá về mặt khả năng và tác phong sư phạm như kiến thức chuyên môn. Sau khảo sát, đối với những giáo viên cịn có các mặt hạn chế nhà trường yêu cầu giáo viên phải đề xuất phương hướng khắc phục. Nhờ vậy, giáo viên luôn phải cố gắng hồn thiện mình để nâng cao nghiệp vụ, lịng của người học. Ngồi ra, nhà trường còn tổ chức cac hội thi giáo viên giỏi cấp cơ sở và cấp tỉnh. Qua hoạt động này giáo viên có cơ hội nghiên cứu, tìm tịi thêm những phương pháp, hoạt động thực hiện giảng dạy mới cũng như kỹ năng sử dụng phương tiện hỗ trợ giảng dạy. Như vậy, qua phần nội dung trên ta thấy rằng giáo viên có rất nhiều hoạt động phải thực hiện nga giờ lên lớp và cũng chính nhờ các hoạt động này năng lực và chuyên môn của giáo viên được nâng lên rất nhiều. Bên cạnh những mặt đạt được như trên thì đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn Pháp luật đại cương tại trường Cao đẳng sư phạm Hịa Bình còn một số hạn chế do không đúng chun ngành, cịn đảm nhiệm việc giảng dạy chéo mơn. Giáo viên được đào tạo chính quy vẫn cịn thiếu. Lượng cơng việc của giáo viên rất nhiều, kiêm nhiệm thêm nhiều cơng tác khác nhau. Điều đó cũng xuất phát từ thực tế do số lượng sinh viên không ổn định nên việc tuyển dụng thêm giáo viên là điều khó khăn. Tuy nhiên, giáo viên cũng luôn được nhà trường quan tâm về công tác tập huấn cho giáo viên, phổ biến quy định mới trong giáo dục pháp luật, những nội dung cần phổ biến, giảng dạy cho sinh viên. Trong các đợt tập huấn, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng mới các báo cáo viên tham gia các chương trình bồi dưỡng cho giáo viên. Ở cấp địa phương, Sở Giáo dục và Đào tạo cũng tổ chức những buổi tập huấn, truyền đạt thông tin về các hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật cho giáo viên và cán bộ làm công tác quản này. Bên cạnh đó, giáo viên cịn có hoạt động hội thảo với những chuyên đề liên quan đến pháp luật. Nhà trường cũng yêu cầu giáo viên có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn như học tập nâng cao nghề

Một phần của tài liệu Kết hợp giáo dục phát luật với giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm hòa bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 39 - 44)