Thiết chặt quản lý trật tự, an toàn xã hội trong cộng đồng dân cư

Một phần của tài liệu Kết hợp giáo dục phát luật với giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm hòa bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 71 - 74)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

7. Kết cấu của đề tài

3.2.4. Thiết chặt quản lý trật tự, an toàn xã hội trong cộng đồng dân cư

Mơi trường sống có ảnh hưởng quan trong đến sự hình thành và phát triển nhân cách của các em. Trình đọi văn hóa, thói quen trong giao tiếp, ứng xử của cộng đồng dân cư cùng với thực trạng trật tự, an toàn xã hội của địa phương sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi vi phạm pháp luật của sinh viên. Làm trong sạch môi trường xã hội, giảm bớt những nhân tố mầm mống của hành vi vi phạm pháp luật của sinhviên; Chính quyền địa phương cần đi đầu trong việc nhận biết và kiểm soát các nhân tố mầm mống ảnh hưởng đến hành vi vi phạm pháp luật của sinh viên. Thông thường, các yếu tố mầm mống này thường xuất phát từ những băng nhóm, tổ chức tiêu cực trong cộng đồng dân cư, hoặc các tụ điểm vui chơi, giải trí núp bóng những tụ điểm tệ nạn xã hội, những quán internet, Games Online,… Cần có những chính sách và chế tài quản lý nghiêm ngặt, kiểm soát và đi đến thanh lọc những nhân tố trên, giúp cho môi trường sống của sinh viên được tích cực, lành mạnh, góp phần phịng ngừa và ngăn chặn hiệu quả những hành vi vi phạm pháp luật của sinh viên.

Vận động mọi thành phần trong cộng đồng dân cư cùng tham gia vào cơng tác tun truyền, phịng ngừa và ngăn chặn sinh viên vi phạm pháp luật. Mỗi cá nhân cần chủ động tham gia vào công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật. Đặc biệt chú ý đến những đối tượng là sinh viên để có thể sớm phịng ngừa và ngăn những hành vi vi phạm pháp luật của họ. Trong cộng đồng dân cư, tăng cường các hoạt động bài trừ tệ nạn xã hội, phải coi đây là các mũi nhọn của hoạt động phịng ngừa tội phạm. hính quyền địa phương cần quản lý chặt chẽ các hoạt động văn hóa, mở rộng các loại hình vui chơi giải trí lành mạnh cho sinh viên, kiên quyết chống nhập lậu các loại hình văn hóa độc hại, cấm xuất bản và phát hành những loại hình văn hóa có nội dung trái với các chuẩn mực đạo đức xã hội. Mặt khác, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho sinh viên, nhất là những sinh viên đã có hành vi vi phạm.

72

Giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức là sự tác động của nhân tố chủ quan được định hướng trong toàn bộ hoạt động của các tổ chức Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm từng bước đưa pháp luật và đạo đức vào cuộc sống, góp phần nâng cao dân trí và văn hóa cho cán bộ và nhânn dân. Giáo dục Việt Nam đang hướng đến mực tiêu giáo dục toàn diênh, cùng với việc giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho nhân dân nói chung thì việc quan tâm đến giáo dục sinh viên nói riêng là vấn đề cần thiết. Xuất phát tự sự hiểu biết pháp luật và sự xuống cấp về đạo đức của một bộ phận sinh viên hiện nay mmà đặt ra yêu cầu cần phải kết hợp giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho sinh viên nói chung và sinh viên truuờng Cao đẳng Sư phạm nói riêng.

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã làm sáng tỏ những vẫn đề về sự liên hệ giữa giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho sinh viên, từ đó tìm hiểu đặc điêm của sinh viên. Nghiên cứu về mối liên hệ giữa giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức, hình thức, nội dung phương pháp để việc kết hợp yếu tố này đạt kết quả, đổi mới công tác giáo dục pháp luật để nâng cao chất lượng, hiệu quả. Giáo dục pháp luật chỉ có ý nghĩa thật sự khi kết hợp với giáo dục đạo đức và ngược lại. Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận cơ bản, bên cạnh đó đưa ra thực trạng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc kết hợp giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay. Cần thiết phải xây dựng lại, đổi mới chương trình giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức hiện hành, kết hợp với các kiến thức về kỹ năng sống và các tình huống pháp luật, đạo đức. Những người làm công tác này phải được trang bị, đào tạo bài bản để thực hiện tốt được một chương trình giáo dục lồng nghép, tích cực như đã đề cập. Giáo viên đảm nhiệm các môn học giáo dục pháp luật hoặc nhân rộng đội ngũ cán bộ làm công tác xã hội như tại nhiều quốc gia khác. Công tác xã hội do vậy phải được coi như một nghề mang lại nhiều lợi ích xã hội trong đó có việc giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức đối với sinh viên.

73

1. Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học, (2).

2. Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Trần Minh Đoàn (2001), Giáo dục đạo đức cho thanh niên, học sinh theo tư tưởng

Hồ Chí Minh ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia

Hồ Chí Minh, Hà Nội.

4. Nguyễn Đình Đặng Lục (2008), Giáo dục pháp luật trong nhà trường, Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

5. Hoàng Thị Kim Quế (chủ nhiệm) (2002), Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức

trong quản lý xã hội ở nước ta hiện nay, Đề tài khoa học cấp Bộ.

6. Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Vai trò của nhà giáo trong giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật và kỹ năng sống cho ngƣời học ở nƣớc ta hiện nay”, Tạp chí dân chủ và pháp

luật, (11).

7. Nguyễn Hợp Toàn (2008), Pháp luật đại cương, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

8. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1928/QĐ-TTg n7gày 20 tháng 11 năm

2009 về việc phê duyệt đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường”, Hà Nội.

9. Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức và chuẩn

giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Trang Web 1. http://congly.com.vn/thoi-su/tieu-diem/thanh-lap-toa-gia-dinh-va-nguoi-chua-thanh- nien-thiet-che-moi-tien-bo-dung-tinh-than-hien-phap-va-cong-uoc-quoc-te-ve- quyen-tre-em-47902.html 3. http://www.tuonganhtlh.com/tin-tuc/co-so-de-xay-dung-giai-phap-phong-ngua- va- ngan-chan-nguoi-chua-thanh-nien-vi-pham-phap-luat/vi-VN-219-21.aspx 4. http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_ cateid=1751909&item_id=26250986&article_details=1

Một phần của tài liệu Kết hợp giáo dục phát luật với giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm hòa bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)