Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho sinhviên

Một phần của tài liệu Kết hợp giáo dục phát luật với giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm hòa bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 65 - 68)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

3.1.3.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho sinhviên

7. Kết cấu của đề tài

3.1.3.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho sinhviên

3.1. Nhóm giải pháp chung

3.1.3.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho sinhviên

Xuất phát từ thực trạng của công tác giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho sinh viên, chúng ta thấy rằng xây dựng đội ngũ giảng dạy, cán bộ làm công tác giáo dục pháp luật có trình độ, năng lực tại trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình hiện nay là vấn đề cần thiết. Đội ngũ có vai trị quan trọng trong việc mang lại hiệu quả cho công tác giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức nên phải đảm bảo có chun mơn, vững kiến thức, có nghiệp vụ sư phạm và lịng u nghề. Để có đội ngũ giảng dạy, cán bộ làm cơng tác giáo dục pháp luật có trình độ, năng lực, cần có giải pháp sau:

- Có chính sách thiết thực và cụ thể để nâng cao đời sống và điều kiện làm việc của đội ngũ giáo viên để tăng cường tình u nghề, để giáo viên có thời gian đầu tư vào cơng việc của mình, trao đổi năng lực chun mơn.

66

cơng tác này đạt được hiệu quả cao hơn.

- Quy định bắt buộc giáo viên phải học tập nâng cao trình độ chun mơn

- Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp tập huấn liên quan đến chuyên mơn - Hỗ trợ (theo khả năng) kinh phí để khuyến khích giáo viên học tập nâng cao trình độ - Tổ chức hội thi giáo viên giỏi theo định kỳ nhằm phát huy tính sáng tạom trao đổi nghề nghiệp cũng như việc học hỏi lẫn nhau của giáo viên thông qua hội thi.

- Có ngân sách khen thưởng cho giáo viên giỏi đạt giải ở hội thi giáo viên giỏi

- Có chế độ khen thưởng cho giáo viên, cán bộ làm cơng tác giáo dục pháp luật có thành tích học tập nâng cao trình độ.

- Tiến hành nhiều hình thức tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên. - Khắc phục tình trạng giáo viên dạy chéo môn.

- Thực hiện khảo sát theo định kỳ để lấy ý kiến người học về năng lực của giáo viên, cán bộ làm công tác giáo dục pháp luật.

Nhìn chung để xây dựng được đội ngũ giáo viên và cán bộ làm công tác giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho sinh viên có năng lực, trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình phải tiến hành nhiều cơng việc và phải trải qua nhiều bước thực hiện. Nhà trường xác định những việc cần làm trước và những gì cần thực hiện cho giai đoạn kế tiếp, kế hoạch trước mắt và kế hoạch lâu dài, căn cứ vào những điều kiện cụ thể thuận lợi và khó khăn mà trường có.

3.1.4.Đổi mới, đa dạng hóa các hình thức giáo dục pháp luật, coi trọng giáo dục đạo đức

Giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức phải được tiến hành trong sự kết hợp, lồng ghép với nhau, bởi giữa chúng ln có sự hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Giáo dục đạo đức tạo điều kiện cần thiết để hình thành ở mỗi sinh viên tình cảm và thái độ tơn trọng pháp luật, ngược lại giáo dục pháp luật có vai trị to lớn trong việc xây dựng ý thức và lối sống có chuẩn mực, có qui tắc. Giáo dục đạo đức là hoạt động hướng sinh viên đến chân, thiện, mỹ, nhằm giảm trừ cái ác, cái bất cơng, điều đó cũng đồng nghĩa với việc giảm thiểu vi phạm pháp luật. Trên thực tế, khơng ít trường hợp các em sinh viên hiểu biết pháp luật một cách sâu sắc đầy đủ những vẫn vi phạm pháp luật, đó khơng chỉ là biểu hiện của ý thức pháp luật kém mà đó cịn là biểu hiện của sự tha hóa về đạo đức. Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh rằng, trong công tác giáo dục pháp luật hay đạo đức, cho dù nó được thực hiện với tất cả khả năng và điều kiện thì cũng khơng thể làm cho

67

tất cả mọi thành viên trong xã hội đều hiểu biết một cách đầy đủ, sâu sắc về tất cả các qui định trong pháp luật cũng như mọi quan niệm, chuẩn mực đạo đức. Chính vì vậy, hoạt động này cần phải được thực hiện một cách có trọng điểm. Phải hướng đến việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục những qui định pháp luật, những quan niệm, chuẩn mực đạo đức gần gũi nhất, có ý nghĩa thiết thực nhất trong đời sống hàng ngày của sinh viên. Điều quan trọng là thông qua hoạt động này nhằm khơi dậy tình cảm đúng mực, xây dựng thái đoọ tôn trọng các chuẩn mực pháp luật, đạo đức.

Cần phải có nghiên cứu, đánh giá một cách đúng đăn ưu điểm cũng như hạn chế của từng hình thức để sử dụng kết hợp giữa chúng một cách phù hợp. Cần thiết sử dụng kết hợp tất cả các hình thức thì hoạt động giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức mới đạt hiệu quả cao. Cần lưu ý là, giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật là việc khó khăn bởi tính lý thuyết khó khăn của nó. Do vậy, việc giáo dục pháp luật, đạo đức cần được kết hợp với các hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể thao, cũng như các hình thức sinh hoạt khác. Để thực hiện giải pháp này, chúng ta cần thực hiện như sau:

Thứ nhất, trong quá trình giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cần tổ chức cho sinh viên đi tham quan thực tế hoặc tổ chức cho sinh viên tham gia các hoạt động phổ biến tuyên truyền pháp luật tại trường và địa phương. Mục đích sâu xa của biện pháp này là định hướng cho sinh viên trở thành người đi tuyên truyền phổ biến những vấn đề xã hội đang quan tâm. Trong quá trình giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cần tổ chức ngoại khoa, báo cáo chuyên đề thông qua cac buổi nói chuyện chuyên đề cho sinh viên nhân các ngày lễ, các dịp sơ kết, tổng kết, bình xét thi đua trường. Tổ chức cho sinh viên tham quan để mình họa cho nội dung bài học.

Thứ hai, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật và hành động bảo vệ pháp luật trong nhà trường. Mục tiêu cần đạt được là tăng cường nhận thức về các vấn đề pháp luật thông qua hệ thống các chủ đề thi, việc nghiên cứu tài liệu và tham gia thi sẽ tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với hệ thống tri thức pháp luật cũng như giá trị thực tiễn của việc tiếp thu kiến thức pháp luật. Hành vi chấp hành tốt các quy định của nhà trường của cá nhân và tập thể cần được tổ chức thơng qua các kì thi để đánh giá, động viên và quan trọng hơn là luyện tập kĩ năng, thói quen tốt trong lao động, học tập và sinh hoạt cộng đồng. Thi tìm hiểu pháp luật là hình thức nhằm động viên, khuyến khích sinh viên tìm đọc, nâng cao hiểu biết pháp luật, nâng cao trình độ văn hóa pháp lý nói chung. Đó là một trong các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, là cầu nối chuyển tải nội

68

dung pháp luật vào cuộc sống, là hình thức sinh hoạt văn hóa có sức hấp dẫn và hiệu quả.

Thứ ba, tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ, tổ chức hội thảo, tọa đàm về trách nhiệm của sinh viên và gia đình, nhà trường trong đấu tranh phòng chống tội phạm. Tổ chức các hoạt động, sinh hoạt tập thể để thu hút sinh viên vào các hoạt động lành mạnh như liên hoan, văn nghệ, thi đấu thể dục, thể thao, thi hùng biện với nội dung phòng chống tội phạm, thi hùng biện về nội quy nhà trường, tổ chức diễu hành,mít tinh, xem triển lãm về kết quả cuộc đấu tranh phòng chống hiện tượng vi phạm pháp luật để sinh viên có thêm hiểu biết và tham gia tích cực vào mặt trận đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung và vi phạm pháp luật xâm nhập học đường nói riêng.

3.2. Nhóm giải pháp cụ thể

3.2.1. Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình, và xã hội trong việc giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho sinh viên

Một phần của tài liệu Kết hợp giáo dục phát luật với giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm hòa bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 65 - 68)