1 .Tính cấp thiết của đề tài
7. Kết cấu của đề tài
3.1. Những ưu điểm, hạn chế của việc kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức cho
3.1.1. Ưu điểm việc kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức cho sinhviên trường Cao
trường Cao đẳng sư phạm Hịa Bình hiện nay
3.1.1.1. Ưu điểm
Chương trình giáo dục pháp luật chính khóa hiện nay, có học phần pháp luật đại cương hoặc các học phần liên quan đến pháp luật. Cùng với quá trình đổi mới giáo dục cao đẳng, thì hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho sinh viên trong chương trình giáo dục chính khóa tại trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình thời gian qua đã có những thay đổi theo hướng đa dạng hóa và chuyển dần từ truyền thị một chiều sang phát huy tính tích cực của sinh viên. Nhiều giảng viên đã đưa ra những tình huống cụ thể và sáng tạo những phương pháp mới nhằm tăng cường tính tích cực, sáng tạo của sinh viên trong học tập, tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho sinh viên. Giáo dục pháp luật thông qua các hoạt động ngoại khóa chủ yếu được thực hiện thơng qua các hình thức thảo luận, tọa đàm về các nội dung, các đề tài pháp luật, tổ chức nghe, nói chuyện về chuyên đề pháp luật, xem phim, xem tiểu phẩm, tổ chức đi thực tế, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, thi văn nghệ với chủ đề pháp luật, tổ chức giao lưu giữa các trường, các khoa, các lớp, thành lập các câu lạc bộ pháp luật, tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ theo chủ đề pháp luật, tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong cộng đồng, tổ chức phongn trào thành niên tình nguyện, thanh niên xung kích tham gia giữ an ninh, trật tự, bảo vệ pháp luật.
Tổng hợp kết quả đánh giá hạnh kiểm trong các năm học vừa qua, đa số học sinh, sinh viên trường đều nỗ lực rèn luyện nhân cách, đạo đức và được xếp loại hạnh kiểm tốt, khá; một số ít học sinh, sinh viên có hạnh kiểm trung bình, yếu song đang có xu hướng giảm dần. Điều này chứng tỏ, công tác giáo dục đạo đức, lối sống ở các trường đã góp phần quan trọng trong việc vun đắp, bồi dưỡng nhân cách các thế hệ học trò. Căn cứ vào bảng tổng hợp kết quả rèn luyện dưới đây cuả K26 như sau:
TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM RÈN LUYỆN NĂM HỌC 2019 – 2020 (Đối với sinh viên K26, niên khóa 2017 – 2020)
TT Lớp Tổng số Xếp loại Xuất sắc Tốt Khá TB Khá TB Yếu Kém
55 1 Tiểu học K26A 32 2 26 4 2 Tiểu học K26B 32 5 23 4 3 Mầm non K26A 32 3 27 2 4 Mầm non K26B 33 4 27 2 5 Mầm non K26C 28 3 21 4 6 Tiếng Anh K26 1 0 1 0 7 Âm nhạc K26 1 0 0 1 Tổng cộng 159 17 125 17 Tỉ lệ % 100% 10,69% 78,61% 10,69% 0 0 0 0
(Nguồn: Phịng quản lý đào tạo& cơng tác học sinh sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình)
Căn cứ vào bảng tổng hợp kết quả đánh giá rèn luyện sinh viên năm học 2019 – 2020 đối với sinh viên K26 các ngành đào tạo tại trường ta thấy rằng với đánh giá. Tổng hợp kết quả đánh giá hạnh kiểm trong các năm học vừa qua, có 125 em sinh viên trên tổng số 159 sinh viên tồn khóa 26 chiếm 78,61% sinh viên đạt loại tốt; 17 sinh viên đạt loại xuất sắc chiếm 10,69%; còn lại là 17 sinh viên chiếm 10,69% đạt loại khá. Khi nâng cao ý thức pháp luật, ý thức đạo đức cho sinh viên các khóa sau như K27, K28, K29 kết quả rèn luyện như sau:
TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM RÈN LUYỆN NĂM HỌC 2019 – 2020
(Đối với sinh viên K27, K28, K29)
TT Lớp Tổng số Xếp loại Xuất sắc Tốt Khá Khá TB TB Yếu Kém 1 Mầm non K27A 30 17 12 1 2 Mầm non K27B 31 15 15 1 3 Mầm non K28A 31 9 21 1 4 Mầm non K28B 33 12 21 0 5 Mầm non K29A 27 9 18 0 6 Mầm non K29B 26 6 16 4 7 Tiểu học K27 56 38 9 9 8 Tiểu học K28A 29 24 2 3
56 9 Tiểu học K28B 28 22 1 5 10 Âm nhạc K28 17 2 14 1 11 Tiếng Anh K28 14 4 9 1 Tổng cộng 322 158 138 26 Tỉ lệ % 100% 49,07% 42,86% 8,07% 0 0 0 0
(Nguồn: Phòng quản lý đào tạo& công tác học sinh sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình)
Số lượng sinh viên của K27, K28, K29 đạt loại xuất sắc đạt 158 sinh viên, chiếm 49,07% trong tổng số 322 sinh viên, 42,86% sinh viên đạt loại tốt, còn lại là 26 sinh viên đạt loại khá. Đây là kết quả đáng mừng cho quá trình rèn luyện và học tập của các em. Như vậy nhìn chung đa số sinh viên trường đều nỗ lực rèn luyện nhân cách, đạo đức và được xếp loại hạnh kiểm tốt, khá; Điều này chứng tỏ, công tác giáo dục đạo đức, lối sống ở nhà trường đã góp phần quan trọng trong viện vun đắp, bồi dưỡng nhân các các thế hệ học trò. Đa số học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình có tinh thần u q hương, đất nước; tin tưởng và chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quy định, nội quy, quy chế của nhà trường. Những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc như nhân ái, nghĩa tình, cần cù, kiên trì, hiếu học, tôn sư trọng đạo, kính trọng ơng bà, cha mẹ, trung thực, thật thà, đoàn kết; nếp sống yêu lao động, tiết kiệm, giản dị, khiêm tốn được các thế hệ học sinh, sinh viên gìn giữ và phát huy. Trong quá trình hội nhập, lực lượng trẻ này khơng chỉ giữ gìn, kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của ơng cha mà cịn tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa trong đạo đức nhân loại. Sinh viên xác định được mục tiêu sống, sống có trách nhiệm, có lý tưởng phấn đấu rõ ràng với động cơ học tập nghiêm túc; có ý chí, nghị lực vượt qua khó khăn của bản thân, gia đình để vươn lên trong học tập và cuộc sống. Sinh viên có kiến thức, kỹ năng, tư duy năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, kỹ thuật; tích cực, trách nhiệm tham gia các hoạt động tập thể trong nhà trường và các hoạt động xã hội vì cộng đồng ; biết chia sẻ, hỗ trợ những người có hồn cảnh khó khăn; khơng sa vào các tệ nạn xã hội, có ý thức phê phán những tiêu cực, tệ nạn xã hội và các hành vi trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc. Các em sinh viên hiện nay không chỉ chú trọng học tập, nâng cao kiến thức mà luôn quan tâm rèn luyện đạo đức, lối sống để hoàn thiện nhân cách, đây là biểu hiện rõ nét thể hiện ý thức, thái độ, hành vi sống có trách nhiệm khơng chỉ với
57
bản thân, gia đình, xã hội mà cịn với sự phát triển bền vững của đất nước.
3.1.1.2. Nguyên nhân của ưu điểm
Để đạt được những kết quả trên là nhờ vào sự quan tâm, chỉ đạo sâu sắc cảm các cấp lãnh đạo trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình, đội ngũ giáo viên khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật những quy định mới của pháp luật để truyền tải đến sinh viên. Bên cạnh đó, sinh viên cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của việc học môn pháp luật, của việc giáo dục đạo đức từ đó hình thành ý thức tự giác trong việc học tập của cá nhân mình. Ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh đã kịp thời chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị, trường học nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, trong đó chú trọng hướng dẫn, kiểm tra nhiệm vụ giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân; tập trung vào những giá trị cơ bản của văn hóa, truyền thống và đạo lý dân tộc, giá trị cốt lõi và nhân văn của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Hoạt động của các nhà trường có nhiều đổi mới, xây dựng mơi trường sư phạm dân chủ, an tồn, lành mạnh; xây dựng hình ảnh nhà giáo gương mẫu; từng bước hài hịa giữa dạy người và dạy chữ, có tác động tích cực đến việc phát triển năng lực và phẩm chất người học.
Sự thống nhất tác động giáo dục từ gia đình - nhà trường - xã hội là giải pháp quan trọng được quán triệt và từng bước triển khai có hiệu quả. Trong đó nhà trường đã phát huy vai trò trung tâm, tổ chức phối hợp dẫn dắt nội dung, phương pháp giáo dục của gia đình và các lực lượng trong xã hội. Sự phối hợp được triển khai rộng rãi, có sự tham gia của nhiều lực lượng, với nội dung, phương thức phù hợp tình hình thực tiễn của địa phương, nhà trường, thiết thực với tâm sinh lý, nguyện vọng của các lứa tuổi sinh viên và tuân thủ các quy định của pháp luật và của ngành Giáo dục và Đào tạo. Nguyên nhân rất quan trọng của việc khơi nguồn, nuôi dưỡng và phát huy những phẩm chất, đạo đức, lối sống tốt đẹp trong giới học sinh, sinh viên đến từ sự yêu thương, chăm lo, dạy dỗ, từ mối quan hệ hòa thuận, lối sống văn hóa, từ phương pháp giáo dục phù hợp... của ông bà, cha mẹ và người thân trong gia đình. Ngồi tạo điều kiện tốt nhất về tinh thần, vật chất để con cái lĩnh hội những tri thức, ngoài quan tâm xây dựng mơi trường văn hóa trong gia đình, tạo dựng hình ảnh ơng bà, cha mẹ mẫu mực, hầu hết các gia đình cịn rất chú trọng trực tiếp truyền dạy, rèn rũa để hình thành những giá trị đạo đức nền tảng cho con cái. Đồng thời, nhiều gia đình đã chủ động phối hợp chặt chẽ với nhà trường, nhất là giáo viên chủ nhiệm lớp; phối hợp với chính quyền, đồn
58
thể địa phương trong quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên. Thời gian qua, tổ chức Đoàn, Đội, Hội đã chủ động phối hợp với các nhà trường, gia đình, xã hội trong giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên; thường xuyên đổi mới nội dung và hình thức hoạt động, phong trào theo hướng đa dạng, thiết thực, phù hợp, hiệu quả, thực sự là sân chơi bổ ích và tạo mơi trường đậm chất văn hóa, nhân văn, có tác động giáo dục tích cự đến q trình định hướng, rèn luyện nhân cách của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình.
3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong việc kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Hịa Bình hiện nay