Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong việc kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức

Một phần của tài liệu Kết hợp giáo dục phát luật với giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm hòa bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 58 - 62)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

7. Kết cấu của đề tài

3.1. Những ưu điểm, hạn chế của việc kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức cho

3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong việc kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức

3.1.2.1. Hạn chế

Về đội ngũ giảng viên chưa quan tâm đúng mức công tác giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức, cho nên việc bố trí, sắp xếp thời gian giảng dạy cũng như việc sử dụng, biên soạn tài liệu phục vụ môn học hướng tới việc giáo dục đạo đức hầu như chưa có. Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đã đưa môn "Đạo đức học" vào giảng dạy chính khố và một vài trường Đại học ở Việt Nam cũng đã áp dụng.

Về hoạt động ngoại khóa, các phong trào Đồn, Hội, các Câu lạc bộ ở các khoa thường chỉ chú ý đến bề nổi, tích cực hoạt động về mảng nghệ thuật, giải trí là chính cịn tính học thuật, giáo dục đạo đức và giáo dục pháp luật lại chưa thật sự được quan tâm. Như giáo dục pháp luật chỉ tập trung ở 1 số hoạt động lồng ghép, hoạt động trong phạm vi nhỏ chứ không phát triển rộng rãi.

Từ góc độ người học - sinh viên, bên cạnh những sinh viên tích cực, chịu khó học hỏi, tìm tịi, coi trọng các môn học ở nhà trường... cũng cịn khơng ít sinh viên lười học không chỉ với những môn học liên quan đến giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức mà cả các môn học khác nữa. Hiện tượng một bộ phận học sinh, sinh viên đang có nhận thức và hành động lệch chuẩn về đạo đức, lối sống hiện nay thực sự là vấn đề cần được nhìn nhận, xem xét đánh giá khách quan cả trên phương diện biểu hiện và nguyên nhân. Một bộ phận sinh viên thiếu ý thức phấn đấu, chưa xác định được mục tiêu, lý tưởng sống, lười học tập, chạy theo lối sống thực dục, ích kỷ, thích hưởng thụ, đua địi, lãng phí, xem nhẹ giá trị tinh thần. Sống vơ cảm, xa rời tập thể và rất ít tham gia các hoạt động tình nguyện, hoạt động xã hội, cộng đồng. Một số tiếp thu không chọn lọc, đua địi theo văn hóa ngoại lai khơng phù hợp với thuần phong mĩ tục Việt Nam, có quan niệm chưa đúng trong tình bạn, tình yêu, hiện tượng sống thử trước hôn nhân

59

trong sinh viên có xu hướng gia tăng.

Có hiện tượng sinh viên, vi phạm pháp luật, chơi lô đề, cá độ, cờ bạc, vay nợ để tiêu xài; nói tục, chửi thề, thiếu văn hóa diễn ra cả trong và ngồi nhà trường. Tình trạng sinh viên vi phạm nội quy học tập, bỏ học dài ngày khơng có lí do; việc vứt rác không đúng nơi quy định, hút thuốc lá trong trường vẫn diễn ra. Tình trạng sinh viên nghiện chơi game xảy ra ở nhiều nơi dẫn tới học tập sa sút, thậm chí phải bỏ học vì khơng theo kịp yêu cầu của chương trình. Tình trạng khơng trung thực trong thi cử còn khá phổ biến. Sự lệch chuẩn về đạo đức, lối sống trong một bộ phận sinh viên là hiện thực đang diễn ra và nằm trong thực trạng chung về đạo đức, lối sống sinh viên cả nước.

3.1.2.2. Nguyên nhân hạn chế

Thứ nhất, trong cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước, trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình cũng đang phát triển mạnh mẽ, tồn diện, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động và giao lưu của từng cá nhân, nhất là thế hệ sinh viên với những lợi thế chiếm lĩnh trí tuệ và sức trẻ. Song, bên cạnh những hệ giá trị mới được hình thành trong quá trình hội nhập, sinh viên cũng chưa bao giờ bị tác động trực tiếp và mạnh mẽ từ những vấn đề tiêu cực được hình thành trong xã hội hiện đại như hiện nay, dẫn tới những thách thức hằng ngày đối với học sinh, sinh viên. Thực tế cho thấy, đời sống xã hội đã có nhiều thay đổi, đạo đức xã hội có mặt xuống cấp, thậm chí nhiều thang giá trị bị đảo lộn, lấy giá trị vật chất làm thước đo, xem nhẹ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, chạy theo thị hiếu không lành mạnh, lối sống thực dụng, vị kỷ. Các văn hóa phẩm có nội dung khơng lành mạnh được phát tán một cách bất hợp pháp trong xã hội; những hành vi cư xử thiếu văn hóa, các tệ nạn xã hội, tham ô, tham nhũng, hối lộ; lối sống buông thả, rượu chè, cờ bạc,... của người lớn, thậm chí ở một bộ phận cán bộ, đảng viên đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự hình thành nhân cách, đạo đức của học sinh, sinh viên.

Thứ hai, hiện nay các thế lực thù địch, phản động vẫn đang tìm mọi cách chống phá cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Chúng tăng cường sử dụng các chiêu bài âm mưu “diễn biến hịa bình”, lợi dụng “tự do, dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo...” để kích động gây rối trật tự, an ninh xã hội, lôi kéo quần chúng, mà đối tượng hướng tới đầu tiên của chúng chính là học sinh, sinh viên - những người trẻ về tuổi đời, thiếu về kinh nghiệm sống, lập trường tư tưởng chính trị cịn chưa thực sự vững vàng.

60

tốt hai chức năng “dạy chữ” và “dạy người”, một số nhà trường chỉ tập trung vào công tác đào tạo chuyên môn, quan tâm đến tỷ lệ sinh viên có thành tích cao trong học tập mà chưa quan tâm đúng mức đến công tác giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho các em. Hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa thực hiện chưa thường xuyên, liên tục, thiếu đa dạng, chưa phù hợp; phương pháp giáo dục còn hạn chế, chưa đi vào chiều sâu và thiếu các điều kiện để triển khai. Mặt khác, công tác quản lý sinh viên thực hiện nội quy, kỷ luật nhà trường chưa nghiêm; thiếu chặt chẽ trong phối hợp giữa nhà trường và gia đình, giữa nhà trường và chính quyền, đồn thể địa phương. Hình thức xử lý học sinh, sinh viên vi phạm có lúc, có nơi chưa thực sự hiệu quả, nặng về kỷ luật mà coi nhẹ biện pháp giáo dục, chia sẻ, động viên khắc phục nhược điểm để hoàn thiện bản thân. Cán bộ quản lý giáo dục và giảng viên, giáo viên ít quan tâm đến diễn biến tư tưởng, tình cảm, hồn cảnh gia đình, nhất là chưa tìm hiểu kỹ nguyên nhân dẫn đến những hành vi lệch chuẩn mà đã quy kết khuyết điểm cho sinh viên. Thậm chí, cịn có cán bộ quản lý, giảng viên, giáo viên thiếu nghiêm túc, không công bằng, chưa gương mẫu, chưa thực sự là tấm gương sáng cho sinh viên noi theo.

Thứ tư, ở một số gia đình hiện nay, phụ huynh và người thân học sinh, sinh viên chưa có phương pháp giáo dục phù hợp hoặc cịn hạn chế về nhận thức để định hướng đầy đủ những chuẩn mực xã hội cho con cái, thậm chí khơng gương mẫu trong đời sống, có hành vi vi phạm pháp luật.

Thứ năm, các tổ chức Đồn, Hội dù đã có nhiều nỗ lực trong việc nâng cao chất lượng hoạt động song khả năng vận động, tập hợp, giáo dục đội viên, đoàn viên, thanh niên cịn nhiều hạn chế. Nội dung, hình thức sinh hoạt và hoạt động cịn thiếu hấp dẫn, ít sáng tạo, chưa đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn hiện nay. Việc tổ chức các phong trào hành động cách mạng tuy diễn ra sơi nổi, đều khắp nhưng có những nơi cách thức tổ chức yếu, mang tính hình thức, thiếu hiệu quả.

Thứ sáu, nguyên nhân của thực trạng này cũng xuất phát từ chính bản thân sinh viên với nhận thức lệch lạc, thiếu đúng đắn, chưa trọn vẹn. Một bộ phận học sinh, sinh viên chưa chịu tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống, còn ham chơi, thích giao lưu với nhóm bạn bè xấu, đã ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình tu dưỡng, hình thành nhân cách của bản thân. Ở tuổi này, q trình phát triển tâm lý, sinh lý có quan hệ chặt chẽ với hồn cảnh mơi trường xung quanh. Những mặt trái của sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa cùng với những hạn chế về nhận thức đã tác động tiêu cực đến quá trình phát

61

62

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONGVIỆC KẾT HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÒA BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Kết hợp giáo dục phát luật với giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm hòa bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)