Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngữ công chức hành chỉnh quận

Một phần của tài liệu Chất lượng đội ngũ công chức hành chỉnh quận ở quận thanh xuân, thành phố hà nội hiện nay (Trang 26 - 32)

chỉnh quận

Một ỉà, chất lượng CCHC quận phải đáp ứng yêu cầu phát triển của nền

kinh tế thị trường

Như chúng ta đã biết, kinh tế thị trường là hình thức tổ chức kinh tế - hoạt động chịu sự chi phối từ các quy luật của thị trường: quy luật cung - cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh. Kinh nghiệm thực tiễn phát triển của các nền kinh tế chỉ

ra rằng, kinh tế thị trường có ưu điểm hơn so với kinh tế kế

hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp. Kinh tế thị trường tạo động lực thúc đẩy các hoạt động kinh tế, cạnh tranh làm cho kinh tế phát triển năng động, thích ứng. Tuy nhiên, kinh tế thị trường khơng phải là hồn hảo, những khuyết tật của nó được xem là căn bệnh nan y không thể tránh khỏi như là khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát, khai thác tài nguyên quá mức, huỷ hoại môi trường, các hành vi vi phạm pháp luật... Nếu lợi nhuận là động lực thúc đẩy hoạt động của các chủ thể kinh tế thì việc theo đuổi lợi nhuận bằng mọi cách mù quáng để đạt được mục đích dẫn tới những hành vi trốn thuế, buôn lậu... Đẻ sửa chữa, khắc phục những khuyết tật đó địi hỏi cần có sự can thiệp, điều tiết của Nhà nước bằng định hướng phát triển kinh tế, bằng pháp luật và các cơng cụ, chính sách kinh tế vĩ mơ.

Tăng cường quản lý nhà nước về kinh tế khơng có nghĩa là nhà nước trực tiếp can thiệp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà là nhà nước tạo môi trường, điều kiện về pháp lý, kinh tế và thực hiện kiểm tra, kiểm soát đối với các hoạt động kinh tế. Sự phát triển kinh tế thị trường dần được định hình về mơ hình và tăng nhiều về quy mơ, dung lượng. Thị trường quốc gia hội nhập ngày càng sâu rộng vào thị trường thế giới.

Nước ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng XHCN. Nền kinh tế thị trường không chấp nhận những tư duy cũ, làm việc ỷ lại, quan liêu, vô trách nhiệm và kém hiệu quả của đội ngũ CCHC, nhất là CCHC của ƯBND quận.

Đe phù hợp với cơ chế quản lý mái, đội ngũ CCHC cần có kiến thức, có năng lực và trình độ thật sự. Thực hiện cơ chế quản lý mới, Nhà nước ta chủ trương phân cấp, phân quyền nhiều hơn cho cấp dưới, vì vậy các tổ chức phải chủ động và tự chủ nhiều hơn.

Hai là, sự địi hỏi của q trình cảỉ cách - hiện đại hóa nền hành chính

Cải cách nền hành chính tạo điều kiện mở cửa và cạnh tranh nhiều hơn cho các thành phần kinh tế. Kinh tế nhà nước không chỉ cạnh tranh với các thành phần

kinh tế trong nước mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.

Xây đựng nền hành chính của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân cũng địi hỏi thái độ làm việc mới, có chất lượng hơn, trách nhiệm hơn của đội ngũ CCHC nhà nước. CCHC không thể thờ ơ, vô trách nhiệm đối với người dân và doanh nghiệp và họ phải đáp ứng được những đòi ngày càng cao của nhân dân.

Hiện đại hố nền hành chính là q trình thay đổi cơ bản về chất các hoạt động quản lý, chuyển từ nền hành chính thủ cơng sang nền hành chính hiện đại, hoạt động trong môi trường điện tử. Hiện đại hố nền hành chính nhằm xây dụng nền hành chính hiện đại, ngày càng đáp ứng tốt hơn, nhanh hơn, thuận lợi hơn cho người dân và tổ chức. Đó là q trình được thực hiện dựa trên 3 trụ cột, là: xây dựng bộ máy quản lý hành chính hiện đại dựa trên cơ sở đổi mới cơ chế chính sách, hồn thiện hệ thống pháp luật, phương thức, công cụ quản lý; nâng cao chất lượng của đội ngũ CCHC, đảm bảo về số lượng, chất lượng và cơ cấu hợp lý; xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại, ứng dụng CNTT, tin học hố tất cả các khâu, các q trình hoạt động của ƯBND quận. Trong đó, nâng cao chất ỉượng của đội ngũ CCHC của UBND quận là yếu tố giữ vai trị quyết định.

Hiện đại hố nền hành chính, trong đó khâu đột phá có tính quyết định là nâng cao chất lượng đội ngũ CCHC của ƯBND quận. Công tác quy hoạch, kể hoạch hố phát triển đội ngũ CCHC ln phải đi trước một bước. Kế hoạch hoá phát triển nguồn nhân lực là một chiến lược quan trọng đảm bảo tuyển dụng, luân chuyển, đào tạo và phát triển được thực hiện chủ động dựa trên các mục tiêu chiến lược cũng như yêu cầu của tổ chức. Kế hoạch hoá nguồn nhân lực là quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu nguồn nhân lực, đưa ra các chính sách và thực hiện các chương trình, các hoạt động nhằm đảm bảo cho tổ chức ln có đủ nhân sự với các phẩm chất, kỹ năng đáp ứng các u cầu của cơng việc một cách có hiệu quả cao. Kế hoạch hố phát triển nguồn nhân lực không những dự báo và tuyển đủ số nhân sự cần thiết cho tổ chức mà cịn., là cơng cụ để gắn kế hoạch phát triển nguồn nhân lực với chiến lược và kế hoạch phát triển của tổ chức, cần phân biệt kế hoạch

hoá phát triển nguồn nhân lực với công tác quy hoạch cán bộ. Trong khi quy hoạch cán bộ là bố trí đội ngũ cán bộ hiện có của tổ chức vào những vị trí nhất định, thường gắn liền với bố trí, luận chuyển, đề bạt cán bộ. Cịn kế hoạch hố phát triển nguồn nhân lực đề cập đến một quy mơ rộng hơn, tồn diện hơn về phát triển nguồn nhân lực của tổ chức trong tương lai.

Ba là, nâng cao chất lượng CCHC quận theo yêu cầu mở cửa hội nhập quốc

tế

Trong đường lối và chiến lược phát triển kinh tế của đất nước, Đảng và nhà nước ta đã nêu rõ chủ trương xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với hội nhập kinh tế quốc tế. Kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước.

Hiện nay, tồn cầu hố, khu vực hố là xu thế khách quan lôi cuốn tất cả các quốc gia, bao trùm lên hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính tuỳ thuộc lẫn nhau. Tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam đã đạt được những kết quả bước đầu, gắn vớỉ việc thực hiện các cam kết quốc tế đòi hỏi chúng ta phải nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng độc lập tự chủ của quốc gia, tham gia có hiệu quả vào phân cơng lao động quốc tế.

Hội nhập quốc tế đang diễn ra hết sức nhanh chóng, trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội: hội nhập kinh tế, văn hoá, giáo dục. Trong đó, hội nhập kinh tế là cơ sở tiền đề hội nhập quốc tế của các ngành, các lĩnh vực. Thực chất của hội nhập kinh tế là hội nhập vào thị trường khu vực, thị trường thế giới. Chủ trương của Đảng ta là chủ động hội nhập, thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại và nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.

Thực hiện chính sách mở cửa hội nhập đòi hỏi chúng ta phải xây dựng, sửa đổi tồn bộ hệ thống thể chế hành chính cho phù hợp với “sân chơi chung”, nâng cao trình độ, năng lực về mọi mặt, đổi mới tác phong và phương pháp làm việc, không ngừng bồi dưỡng kiến thức về ngoại ngữ. Cùng với quá trình hội nhập quốc

tế, nền hành chính Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền hành chính thế giới. Khi đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới, Tổ chức Thương mại xuyên Thái bình dương, Tổ chức thương mại tự do các nước A S E AN . . n ề n hành chính nước ta phải tuân theo các chuẩn mực của các cam kết quốc tế, thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật và các Công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia. Điều đó địi hỏi đội ngũ CCHC của ƯBND quận phải nắm vững chủ trương, chính sách pháp luật về kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước, hiểu biết sâu những quy định của pháp luật của các tổ chức quốc tế trên cơ sở tinh thông nghiệp vụ, chuyên môn, sử dụng thành thạo ngoại ngữ và vi tính. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng CCHC của ƯBND quận nhu là quá trình tự thân do yêu cầu của mở cửa hội nhập quốc tế.

Bốn là, việc nâng cao chất lượng đội ngũ CCHC quận trước hết là khắc

phục những hạn chế, bất cập của đội ngũ công chức quận trong thời gian qua

Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Đổi mới kinh tế chuyển sang phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập vào nền kinh tế thế giới là phù hợp với xu thế phát triển của thế giới ngày nay. Song chuyển đổi mơ hình kinh tế là q trình lâu dài trải qua những giai đoạn khác nhau từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hồn thiện. Khơng thể có ngay thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN đã hoàn chỉnh với những tác. động tích cực của nó. Hệ thống chính sách, pháp luật vừa thiếu đồng bộ vừa thiếu tính cơng khaỉ, minh bạch, khả thi. Chưa tạo ra mơi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các chủ thể của các thành phần kinh tế khác nhau. Quản lý hành chính chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế phát triển của kinh tế thị

trường và quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Những hạn chế, bất cập trong quản lý nhà nước ở các cấp hành chính là do trinh độ, trình độ, năng lực của đội ngũ CCHC. Tuy đã đạt được những kết quả bước đầu, chất lượng của đội ngũ CCHC đã được nâng lên nhưng nhìn chung chất

lượng của đội ngũ CCHC chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. vẫn còn những CCHC yếu về năng lực, trình độ; thái độ là m việc quan liêu, khơng sâu sát thực tế; một số CCHC có biểu hiện hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí.

Khi chuyển sang kinh tế thị trường, một bộ phận CCHC tỏ ra mơ hồ, lúng túng, trì trệ, chậm đổi mới. Một số CCHC trẻ được đào tạo có hệ thống, tiếp thu những kiến thức mới và kỹ thuật công nghệ hiện đại nhưng chưa có kinh nghiệm thực tế nên việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn cịn có nhiều hạn chế. Thực tiễn hoạt động quản lý của ƯBND quận đòi hỏỉ đội ngũ CCHC cần phải được tiếp tục ĐTBD, cập nhật những kiến thức quản lý và khoa học kỹ thuật mới đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.

Tiểu kết chương 1

Trong chương 1 tác giải đã nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở khoa học về chất lượng CCHC của ƯBND quận, trình bày khái niệm CCHC, những đặc điểm cơ bản của CCHC của ủy ban nhân dân quận, vai trò, nghĩa vụ, quyền của CCHC. Trong chương 1, tác giả làm rõ khái nỉệm chất lượng CCHC; Các tiêu chí đánh giá chất lượng CCHC của UBND quận; Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng CCHC của UBND quận.

Các tiêu chí đánh giá chất lượng CCHC của UBND bao gồm: Tiêu chí về phẩm chất chính trị và đạo đức cơng vụ; Tiêu chí về trình độ, chun mơn nghiệp vụ và các kỹ năng quản lý; Tiêu chí về kết quả hồn thành cơng việc; Tiêu chí đánh giá thơng qua sự hài lịng của đối tượng được phục vụ.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng CCHC của ƯBND quận bao gồm: Thể chế quản lý cán bộ, công chức; Cơ cấu tổ chức bộ máy; Tuyển dụng

và sử dụng cơng'chức; Phân tích cơng việc; ĐTBD cán bộ, công chức; Sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức; Đánh giá cán bộ, công chức và thực hiện các chế độ đãi ngộ đối với cán bộ, công chức.

Đẻ ĩàm cơ sở khoa học nghiên cứu chương 2, trong chương 1 tác giả đã trình bày và khẳng định sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ CCHC của

UBND quận trong bối cảnh mở cửa, hội nhập, chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế và cải cách nền hành chính.

Kết quả nghiên cứu Chương 1 làm căn cứ khoa học để tác giả nghiên cứu, khảo sát và phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ CCHC của ƯBND quận Thanh Xuân ở chương 2.

Chương 2

Một phần của tài liệu Chất lượng đội ngũ công chức hành chỉnh quận ở quận thanh xuân, thành phố hà nội hiện nay (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w