Thanh Xn, Thành phố Hà Nội có đủ trình độ, năng lực, có trì thức, hiểu biếty cỏ trảch nhiệm và nắm bặt kịp thời những vấn đề phát sinh trong thực tiễn
Với mục tiêu nhằm xây dựng một nền hành chính trong sạch, có đủ năng lực, sử dụng đúng và từng bước hiện đại hóa để quản lý có hiệu quả cơng việc của Nhà nước, thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh, đúng hướng, phục vụ đắc lực đời sống nhân dân, xây dựng nếp sống và làm việc theo pháp luật xã hội chủ nghĩa. Tại Đại hộỉ đại biểu toàn quốc lần thứ IX diễn ra vào tháng 4/2001 Đảng ta đã khẳng định mục tiêu xây dựng nền hành chính Nhà nước dân chủ, trong sạch vững mạnh, từng bước hiện đại hóa, đã đưa ra một loạt chủ trương, giải pháp có ý nghĩa quan trọng cho việc cải cách hành chính trong thời gian tới là xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức trong sạch có năng lực, thiết lập trật tự kỷ cương, chống quan liêu tham nhũng. Trong Chương trĩnh tổng thể về cải cách hành ehính nhà nước giai đoạn 2001-2010 đã đề ra mục tiêu quan trọng đó là phải hồn thiện hệ thống thể chế hành
chính, cơ chế chính sách phù hợp với thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trước hết là các thể chế về kinh tế, về tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chính. Tiếp tục đổi mới quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật, khắc phục tình ừạng cục bộ trong việc chuẩn bị soạn thảo các văn bản, đề cao trách nhiệm của từng cơ quan trong quá trình xây đựng thể chế, phát huy dân chủ, huy động trí tuệ của nhân dân để nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật.
Ngày 17/4/2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 13 6/2001/QĐ “TTg phê duyệt chương trinh tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001-2010. Đây là lần đầu tiên chúng ta có một chương trinh có tính chiến lược, dài hạn. Chương trình này cũng được xác định rõ 4 nội dung cải cách hành chính là: Cải cách thể chế, cải cách bộ máy hành chính, xây đựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức và cải cách tài chính cơng. Ngày 26/8/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 770/QĐ-TTg phê duyệt chương trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức hành chính nhà nước giai đoạn 2008-2010 với nội dung chủ yếu là: Tiến hành tổng điều tra, đánh giá đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước, trên cơ sở đó xây dựng quy hoạch, kế hoạch ĐTBD cán bộ, công chức, xây dựng hệ thống dữ liệu quản lý cán bộ, công chức bằng hệ thống tin học. Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chức danh công chức phù hợp vái thực tiễn, yêu cầu chuyên môn của từng loại công chức và chế độ tuyển dụng cán bộ, công chức, thực hiện quy chế mới về đánh giá, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức. Tăng cường giáo dục nâng cao tinh thần trách nhỉệm, đạo đức công vụ, xây dựng tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức,... Mục tiêu của Chương trình nhằm tạo được bước chuyển biến căn bản về thể chế quản lý đội ngũ cán bộ, công chức và khắc phục những bất cập trong cơ chế quản lý hiện hành, xây dựng và triển khai đồng bộ cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức trong cơ quan hành chính nhà nước nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động hành chính. Xây dựng chiến lược dài hạn trong công tác ĐTBD cán bộ, công chức, bảo đảm cơng chức ở các ngạch, các vị trí được ĐTBD các kỹ năng hành chính hàng năm theo chế độ bắt buộc, ĐTBD theo
quy hoạch, kế hoạch, gắn việc đào tạo với bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức. Tiếp tục đổi mới và hồn thiện hệ thống cơng cụ quản lý đội ngũ công chức nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý đội công chức bằng công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu của nền hành chính hiện đại.
Nội dung của Chương trình giai đoạn 2008-2010 tập trung chủ yếu vào một số vấn đề như: Tiếp tục hồn thiện và đổi mói khung thể chế quản lý đội ngũ cán bộ, cơng chức trong đó chú trọng xây dựng và triển khai thực hiện Luật cán bộ, công chức là cơ sở để việc quản lý đội ngũ cán bộ, cơng chức hành chính nhà nước đạt hiệu quả. Đổi mới và tăng cường công tác ĐTBD đồng thời kết hợp với hiện đại ho á, đổi mới công cụ quản lý đội ngũ cán bộ, cơng chức hành 'chính nhà nước. Chương trình này sẽ được thực hiện thông qua 3 Đề án: Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện thể chế quản lý cơng chức hành chính;nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác ĐTBD đội ngũ cán bộ, cơng chức hành chính;đổi mới, hồn thiện cơng cụ quản lý cán bộ, công chức.
Ngày 08/11/2011, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 300/NQ-CP ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011- 2020. Chương trình này được chia thành 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 (2011- 2015); giai đoạn 2 (2016- 2020). Theo đó, trọng tâm cải cách hành chính trong giai đoạn 10 năm tới là cải cách thể chế; xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, chú trọng cải cách chính sách tiền lương nhằm tạo động lực thực sự để cán bộ, công chức, viên chức thực thi cơng vụ có chất lượng và hiệu quả cao; nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính và chất lượng dịch vụ cơng.
Trong lĩnh vực xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, phấn đấu đến năm 2020 đội ngũ cán bộ, cồng chức, viên chức có số lượng, cơ cấu hợp lý, đủ trình độ và năng lực thi hành cơng vụ, phục vụ nhân dân và phục vụ sự nghiệp phát triển của đất nước; có phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị, có năng lực và tính chun nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dân. Nâng cao trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương hành chính và đạo đức cơng vụ của cán bộ, công
chức, viên chức. Thực hiện cơ chế loạỉ bỏ, bãi miễn những người khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, mất uy tín với nhân dân. Nghị quyết nêu rõ, xây dựng, bổ sung và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ của cán bộ, công chức, viên chức, kể cả cán bộ, cơng chức lãnh đạo, quản lý; hồn thiện quy định của pháp ỉuật về đánh giá cán bộ, công chức, viên trên cơ sở kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao; về tuyển dụng, bố trí, phân cơng nhiệm vụ phù họp với trình độ, năng lực, sở trường của cơng chức, viên chức trúng tuyển; thực hiện chế độ thi nâng ngạch theo nguyên tắc cạnh tranh; thi tuyển cạnh tranh đế bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo, quản lý từ cấp Vụ trưởng và tương đương (ở Trung ương), Giám đốc sở và tương đương (ở địa phương) trở xuống. Tập trung nguồn lực ưu tiên cho cải cẩch chính sách tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội đối với đội ngũ cồng chức; đến năm 2020, tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức được cải cách cơ bản, bảo đảm được cuộc sống của cán bộ, cơng chức, viên chức và gia đình ở mức trung bình khá trong xã hội [14].