Kinh nghiệm của Thái Lan

Một phần của tài liệu Ngành CNPT việt nam, thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 54 - 55)

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CNPT TẠI VIỆT NAM

3.2.2. Kinh nghiệm của Thái Lan

Thái Lan, sau 15 năm đánh giá cao vai trò của CNPT, cho dù chưa đạt được kết quả như các đối tác nước ngồi mong muốn, song họ đã có những kết quả tốt. Thái Lan đã trở thành một trong những nước có khả năng xuất khẩu linh phụ kiện ở Đông Nam Á, bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu nội địa. Hiện nay Thái Lan có 19 ngành CNPT ở 3 cấp: Lắp ráp, cung cấp thiết bị phụ tùng và linh kiện, dịch vụ. Riêng trong ngành công nghệ ơ tơ, Thái Lan đã có 2000 doanh nghiệp sản xuất linh kiện, trong đó có gần 400 nhà sản xuất chun về phơi đúc hoặc rèn. Thái Lan đã đi từ chỗ sản xuất phụ tùng thay thế hàng nhập khẩu đến việc xuất khẩu cả ô tô với linh kiện được sản xuất trong nước. Và mặc dù có 15 nhà máy lắp ráp, nhưng Thái Lan có đến 1800 nhà cung ứng.Có thể làm được điều này là nhờ Thái Lan đã có chính sách chú trọng thích hợp vào ngành CNPT.

Thái Lan đã đưa ra những ưu đãi cho CNPT từ năm 1993-1994. Các sản phẩm và công đoạn mục tiêu bao gồm 14 lĩnh vực: tạo khuôn, gá, cán, đúc, công cụ công nghiệp, cắt, mài, đúc nguội, gia công nhiệt, gia công bề mặt, gia công

trung tâm, giắc cắm điện, pin xạc Ni-Cd, và nhựa cơ khí. Các cơng ty hoạt động ở một trong 14 lĩnh vực này được hưởng các ưu đãi sau: (i) miễn thuế thu nhập trong vịng 8 năm, khơng kể địa điểm; (ii) giảm 50% thuế nhập khẩu máy móc cho các dự án ở vùng 1 và 2 (trong và gần Bangkok); (iii) miễn 100% thuế nhập khẩu máy móc cho các dự án đặt tại vùng 3 (vùng nông thôn) và (iv) miễn áp dụng những hạn chế đối với vốn đầu tư nước ngoài tới năm 1996 (Theo cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản – Japan International Cooperation Agency (JICA) năm 1995 Thái Lan đã lập nên các viện nghiên cứu và các ủy ban chuyên về công nghiệp nhằm kết nối chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp và các chuyên gia. Thái Lan đã thành lập các cơ quan Chính phủ phụ trợ CNPT, trong đó có văn phịng Phát triển CNPT (BSID) được thành lập vào năm 1998 trực thuộc Ban Phụ trợ Cơng nghiệp-Bộ Cơng nghiệp. Văn phịng này có ba trách nhiệm chính: (1)Phụ trợ kỹ thuật và đào tạo cho các ngành công nghiệp phụ trợ; (2)Thiết kế và phát triển sản phẩm mẫu; (3) Phụ trợ hệ thống thầu phụ. Mục tiêu chính của BSID là phụ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước hoạt động trong các ngành CNPT. BSID đã phối hợp với Nhật Bản tổ chức các khóa đị tạo, nâng cao tay nghề cho các các lao động trong các doanh nghiệp này, và đưa ra quy hoạch tổng thể cho phát triển CNPT.

Năm 1992, Thái Lan đã thành lập Bộ phận phát triển Liên kết Công nghiệp trực thuộc Ban Đầu tư (BUILD). Bộ phận này đã thực hiện Chương trình người bán hàng gặp khách hàng(VMC), giúp những nhà cung cấp linh phụ kiện tiếp xúc với các nhà lắp ráp. Cơ sở dữ liệu các ngành CNPT ASEAN cũng được xây dựng (ASID), cung cấp cơ sở dũ liệu về các nhà cung cấp

Thái Lan cũng thành lâp các Viện nghiên cứu độc lập như Viện máy móc tự động Thái Lan (TAI),Viện Điện và Điện tử(EEI), Viện Thực phẩm, Viện Dệt. Các viện này đóng vai trị như các trung tâm nghiên cứu, phụ trợ công nghệ cho các doanh nghiệp Thái Lan cũng tận dụng vai trị của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (đặc biệt là các cơng ty Nhật Bản). Các Nhà lắp ráp Nhật bản đã có vai trị trong việc giúp lan tỏa cơng nghệ. Các nhà sản xuất ôtô Nhật Quyết định mua vật tư từ các công ty cung cấp Thái Lan. Thái Lan cũng hình thành một mạng lưới cung cấp linh kiện, phụ kiện cho các nhà lắp ráp.Các nhà lắp ráp này đã giúp đỡ phát triển công nghệ của các doanh nghiệp cung cấp linh kiện trong nước (phụ trợ liên kết kỹ thuật).

Một phần của tài liệu Ngành CNPT việt nam, thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w