4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1.2. Đặc điểm kinh tế x∙ hộ
Cùng với sự phát triển chung của đất n−ớc, Duy Tiên có nhiều khởi sắc, cơ cấu kinh tế chuyển nhanh theo h−ớng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, th−ơng mại và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp. Song song với sự phát triển kinh tế thì cơ sở hạ tầng đã và đang đ−ợc quan tâm, đầu t− ngày càng hoàn thiện, tạo đà cho nền kinh tế phát triển.
4.1.2.1. Tăng tr−ởng kinh tế chung
Theo báo cáo của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Duy Tiên tại Đại hội Đảng bộ huyện khoá XXI nhiệm kỳ 2006 - 2010, tốc độ tăng tr−ởng kinh tế bình quân của huyện trong 5 năm từ 1995 - 2000 đạt 9,4%/năm. Trong đó, cơ cấu các ngành và sự biến động cơ cấu ngành trong 6 năm qua (2001 - 2006) đ−ợc thể hiện cụ thể qua biểu đồ 4.1 và biểu đồ 4.2.
32,80%
28,60%
38,60%
Nông nghiệp - thuỷ sản Công nghiệp - xây dựng Th−ơng mại - du lịch
Biểu đồ 4.1. Cơ cấu kinh tế của huyện Duy Tiên năm 2006
0 10 20 30 40 50 60 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm Cơ cấu (%)
Nông nghiệp, thuỷ sản Công nghiệp, xây dựng Th−ơng mại, du lịch
Biểu đồ 4.2. Sự biến động cơ cấu kinh tế của huyện Duy Tiên trong 6 năm (2001 - 2006)
Qua biểu đồ 4.1 và biểu đồ 4.2 cho thấy, ngành nơng nghiệp vẫn chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế với tỷ trọng 38,6% năm 2006, cơ cấu ngành công nghiệp và xây dựng, dịch vụ và th−ơng mại tăng (ngành công nghiệp và xây dựng: năm 2001 là 8,19%, năm 2006 là 28,60%; Ngành th−ơng mại - du lịch: năm 2001 là 30,1%, năm 2006 là 32,80%), ngành nông nghiệp giảm dần. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h−ớng tích cực, phù hợp với định h−ớng phát triển của cả n−ớc và xu thế chung của nền kinh tế hàng hoá. Điều này đồng nghĩa với việc diện tích nơng nghiệp giảm xuống và đất phi nông nghiệp tăng lên. Đây là thử thách không nhỏ đối với các nhà quản lý và quy hoạch trong việc phân bổ và sử dụng tài nguyên đất đai hợp lý, hiệu quả và tiết kiệm.
4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
* Ngành nơng nghiệp
Với diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong tổng diện tích tự nhiên của tồn huyện nên nơng nghiệp đối với Duy Tiên vẫn là ngành sản xuất quan trọng nhất của nhân dân. Những năm gần đây, nhờ các chính sách khuyến nơng đã khuyến khích các hộ nơng dân tích cực tham gia sản xuất. Đây là yếu tố quan trọng góp phần cải thiện mức sống, nâng cao trình độ dân trí, khoa học kỹ thuật và khả năng thâm canh… của ng−ời dân, thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển một cách toàn diện.
- Ngành trồng trọt
Mặc dù tỷ trọng ngành có xu h−ớng giảm trong cơ cấu kinh tế chung nh−ng sản xuất nông nghiệp luôn đạt mức tăng tr−ởng ổn định và tiếp tục đ−ợc xem là ngành kinh tế quan trọng của huyện.
Cây trồng chính trong sản xuất nơng nghiệp của huyện Duy Tiên vẫn là cây lúa. Những năm gần đây, do huyện tích cực chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật về thâm canh lúa tới ng−ời dân nhằm tập trung tận dụng tối đa khả năng của hệ thống t−ới tiêu, áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật mới, đ−a vào canh
tác nhiều giống lúa có năng suất cao, các giống lúa này đã đ−ợc nhân lên diện rộng. Năng suất lúa bình quân đạt khoảng 110,97 tạ/ha, tổng sản l−ợng l−ơng thực đạt 77.334 tấn, nâng cao bình quân l−ơng thực trên đầu ng−ời toàn huyện lên trên 589 kg/ng−ời/năm.
Sản xuất vụ đơng đ−ợc duy trì và mở rộng, đặc biệt trên đất 2 lúa. Diện tích một số loại cây trồng truyền thống nh−: ngô, khoai lang… có xu h−ớng giảm nh−ng thay vào đó thì các loại cây có giá trị kinh tế cao khác nh− d−a chuột xuất khẩu, nấm, đậu t−ơng… nhằm tạo ra nhiều mặt hàng nơng sản. Diện tích các cây trồng này rất nhỏ, nằm rải rác ở một số xã trong huyện.
Mơ hình sản xuất vac trên địa bàn huyện đã đ−ợc nhân rộng, mơ hình canh tác của huyện (cây vụ đông, cây lấy gỗ kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản, phát triển trang trại thể hiện trong ảnh 4.1, 4.2 và 4.3).
- Ngành chăn nuôi
Cùng với sự phát triển của ngành trồng trọt thì chăn ni ngày càng đ−ợc chú trọng và phát triển. Nhờ sự quan tâm đầu t− của Đảng và Nhà n−ớc nên ngành chăn ni có những b−ớc tiến v−ợt bậc trở thành ngành mũi nhọn trong nông nghiệp. Số đàn gia súc, gia cầm đ−ợc chăn nuôi trong huyện tăng nhanh và phát triển theo h−ớng mở rộng quy mô: sản l−ợng lợn hơi xuất chuồng hàng năm đạt bình quân 1.858 tấn, đàn gia cầm khoảng 712 nghìn con. Tính đến năm 2006, ngành chăn ni chiếm 39,8% giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp.
Riêng ni trồng thủy sản, do diện tích mặt n−ớc lớn, đồng thời diện tích đất có địa hình thấp trũng trong huyện cũng không nhỏ, nằm rải rác ở các xã nên diện tích ni trồng thủy sản hiện nay là 934,15 ha.
Nhìn chung, sản xuất nơng nghiệp của huyện trong những năm qua liên tục tăng, cơ cấu trong ngành nơng nghiệp có b−ớc chuyển dịch theo h−ớng tăng dần tỷ trọng của ngành chăn nuôi. Kết quả này đã làm thay đổi đời sống cả về vật chất và tinh thần của ng−ời dân trong huyện.
ảnh 4.2: Mơ hình lúa – cá tại Duy Hải ảnh 4.1: Mơ hình cây vụ đơng tại Châu Giang
ảnh 4.3: Mơ hình sen - cây lấy gỗ (keo) tại xã Chuyên Ngoại
* Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng
Cùng với quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất n−ớc, ngành công nghiệp - xây dựng của Duy Tiên đã và đang đ−ợc khôi phục, đầu t− phát triển mạnh. Tỷ trọng ngành trong năm qua có xu h−ớng tăng trong cơ cấu kinh tế.
Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của Duy Tiên ngày một phát triển, các làng nghề truyền thống đ−ợc khôi phục đã tận dụng lao động địa ph−ơng. Điều này đã góp phần giải quyết việc làm cho ng−ời lao động tại địa ph−ơng nh−ng cũng gặp nhiều khó khăn đặc biệt về lao động có đào tạo, thị tr−ờng tiêu thụ và vốn. Hiện nay, trên địa bàn huyện có 120 doanh nghiệp, đ−ợc phân bố trên cụm cơng nghiệp Đồng Văn, Hồng Đơng, cụm cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Cầu Giát, Tiên Tân, khu tiểu thủ công nghiệp làng nghề Ngọc Động, Nha Xá (thể hiện cụ thể trong ảnh 4.4, 4.5, 4.6 và 4.7).
Ngoài ra, các ngành nghề truyền thống nh−: dệt lụa, dệt đũi, mây giang đan… đ−ợc nhân dân tích cực tham gia; Xay sát, chế biến l−ơng thực, gỗ nội thất, vật liệu xây dựng… cũng đ−ợc đầu t− sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân. Nhờ sự quan tâm, đầu t− của Nhà n−ớc mà các ngành nghề trên càng đa dạng và thu hút đ−ợc khoảng 23.224 lao động tham gia.
* Ngành dịch vụ - th−ơng mại
Hệ thống dịch vụ - th−ơng mại của Duy Tiên đã mở rộng đến từng thôn, xóm, hàng hố phong phú và đa dạng. Các dịch vụ quốc doanh đ−ợc giữ vững, dịch vụ ngoài quốc doanh cũng phát triển đã đáp ứng đ−ợc yêu cầu của thị tr−ờng. Hầu hết các xã đều có chợ họp th−ờng xuyên, phục vụ nhu cầu tiêu dùng và trao đổi hàng hoá nội bộ trong xã.
Ngành th−ơng mại - dịch vụ đang từng b−ớc đ−ợc quy hoạch, phục vụ tốt nhu cầu cung ứng vật t− cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, từng b−ớc nâng cao tỷ trọng của ngành trong cơ cấu kinh tế. Cùng với đó, mặt yếu của ngành là hệ thống chợ nông thôn ch−a phát triển, cơ sở vật chất cịn nghèo nàn, diện tích mặt bằng chật hẹp nên việc trao đổi hàng hố cịn gặp khó khăn.
ảnh 4.4: Khu TTCN Cầu Giát – Chuyên Ngoại ảnh 4.5: Khu CN Đồng Văn
ảnh 4.7: Khu CN Hoàng Đông ảnh 4.6: Khu TTCN Ngọc Động – Hồng Đơng
4.1.2.3. Kết cấu hạ tầng
Nền kinh tế của huyện ngày một thay đổi điều đó đồng nghĩa với hạ tầng kỹ thuật càng đ−ợc quan tâm nhằm tạo ra hệ thống hoàn thiện, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế.
* Giao thông
Hệ thống giao thông của huyện t−ơng đối hoàn chỉnh với đ−ờng quốc lộ 1A (cũ) gắn liền với tuyến đ−ờng sắt Bắc - Nam đang đ−ợc tu sửa và mở rộng, quốc lộ 38 đã đ−ợc rải nhựa và mở rộng, đ−ờng cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình đang thi cơng, đ−ờng tỉnh lộ 9710, 9711, 9702, 9703 đã đ−ợc tu sửa. Ngồi ra, trên địa bàn huyện có 7 tuyến đ−ờng huyện lộ đã đ−ợc rải đá toàn bộ, các tuyến đ−ờng xã, liên xã đã đ−ợc đ−ợc rải nhựa, bê tơng hố, và rải đá cấp phối. Các tuyến đ−ờng thơn, xóm và đ−ờng nội đồng là các đ−ờng đất nhỏ hẹp có tổng chiều dài 405,51km (thể hiện trong ảnh 4.8 và 4.9).
Hệ thống giao thông của huyện t−ơng đối hoàn chỉnh, đáp ứng nhu cầu đi lại và trao đổi hàng hoá của nhân dân, tạo đà cho nền kinh tế phát triển. Cùng với sự thay đổi của thời gian thì các tuyến đ−ờng cũng ngày càng xuống cấp nên việc sử dụng phải kết hợp với tu sửa và cải tạo nhằm tạo ra một hệ thống giao thông đồng bộ, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân.
* Thuỷ lợi
Với sản xuất nơng nghiệp là chính, có địa hình thấp nên thuỷ lợi của Duy Tiên luôn đ−ợc quan tâm hàng đầu. Hiện nay, địa bàn huyện có 20 trạm bơm lớn cùng với hệ thống kênh m−ơng và cống phân bố với mật độ khá cao ở các xã do Cơng ty Khai thác các Cơng trình Thuỷ lợi quản lý đã góp phần tích cực vào sản xuất nông nghiệp.
Nh− vậy, hệ thống thuỷ lợi của huyện t−ơng đối đầy đủ về số l−ợng nh−ng chất l−ợng của hầu hết trạm bơm đã xuống cấp. Do đó, trong thời gian tới cần tu sửa, các kênh m−ơng thuỷ lợi cần đ−ợc kiên cố hoá để đảm bảo nhu cầu t−ới, tiêu cho cây trồng.
ảnh 4.8: Đ−ờng quốc lộ 38
ảnh 4.9: Cơng trình đang thi cơng đ−ờng cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình
* Năng l−ợng, b−u chính viễn thơng
Hiện nay, tồn huyện đã và đang sử dụng mạng l−ới điện quốc gia phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt. Cơ sở hạ tầng ngành điện đã đ−ợc đầu t− khá đồng bộ với 51,06km đ−ờng điện trung cao thế, 571,61km đ−ờng hạ thế và 68 trạm biến áp. Mặc dù vậy, do xây dựng lâu nên các đ−ờng dây tải điện vào từng hộ gia đình cũng nh− một số trạm biến áp đã xuống cấp, trong thời gian tới cần đ−ợc đầu t− nâng cấp để đảm bảo cho sản xuất cũng nh− đời sống của nhân dân.
Huyện đã có nhiều cố gắng trong việc phát triển ngành b−u chính viễn thơng, đến nay đã có 1 b−u điện đặt tại trung tâm huyện và 100% các xã có điện thoại tại trụ sở UBND, 19/22 xã, thị trấn sử dụng máy vi tính, bình qn có khoảng 2,58 máy điện thoại trên 100 ng−ời dân. Ngoài ra, hệ thống đài phát thanh của các xã, thị trấn, huyện cũng góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thiện thêm hệ thống thông tin liên lạc của huyện, nâng cao đời sống tinh thần và nhận thức của nhân dân về xã hội.
4.1.2.4. Văn hoá, xã hội và an ninh - quốc phòng
Nền kinh tế của huyện có nhiều biến chuyển kéo theo văn hố - xã hội cũng đ−ợc nâng lên và an ninh - quốc phịng ngày càng đ−ợc đảm bảo. Việc chăm sóc, giáo dục trẻ em, thể dục, thể thao cũng nh− chăm sóc sức khoẻ cộng đồng đ−ợc xã hội quan tâm hơn.
* Giáo dục
Ngành giáo dục và đào tạo trong những năm qua đã đạt đ−ợc những kết quả quan trọng. Cơ sở vật chất dạy và học ngày đ−ợc nâng cao. Hiện nay, tồn huyện có 24 tr−ờng tiểu học, 21 tr−ờng trung học cơ sở, 3 tr−ờng trung học phổ thông, 1 trung tâm giáo dục th−ờng xuyên và 1 tr−ờng trung học dân lập với dụng cụ dạy và học của các tr−ờng đ−ợc trang bị t−ơng đối đầy đủ, tạo
điều kiện cho học sinh kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Cùng với nâng cao về cơ sở vật chất thì chất l−ợng giáo viên cũng đ−ợc nâng lên. Vì vậy, chất l−ợng giáo dục có nhiều thay đổi. Tồn huyện đã hồn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở, số học sinh khá, giỏi, học sinh trúng tuyển vào các tr−ờng Đại học, cao đẳng và các tr−ờng trung học chuyên nghiệp ngày càng tăng.
Nhìn chung, sự nghiệp giáo dục và đào tạo trong huyện đã có những b−ớc tiến đáng kể cả về số l−ợng và chất l−ợng. Bên cạnh đó, ngành giáo dục cịn có những hạn chế nh− cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học còn chắp vá, một số tr−ờng thiếu hệ thống sân chơi, cây xanh... và có tr−ờng quá xa khu dân c− nên gây khó khăn cho việc đi lại của học sinh, đặc biệt là học sinh tiểu học.
* Y tế
Ngành y tế của huyện có nhiều tiến bộ, cùng với việc đầu t− và tăng c−ờng cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ cán bộ ngành từ tuyến huyện đến cơ sở đ−ợc quan tâm đào tạo cả về chuyên môn lẫn đạo đức nghề nghiệp. Đến nay, các trạm y tế của xã, thị trấn đều có bác sĩ và th−ờng xuyên tổ chức khám sức khoẻ định kỳ và chữa bệnh cho nhân dân với 21 trạm y tế xã, thị trấn, 1 bệnh viện và 2 phòng khám đa khoa, 1 trạm điều d−ỡng với 225 cán bộ y tế. Các ch−ơng trình hành động vì trẻ em, ch−ơng trình phịng chống HIV/AIDS, ch−ơng trình phịng chống sốt rét và bệnh ký sinh trùng, phòng chống lao… cũng đ−ợc thực hiện và nhân dân tham gia h−ởng ứng tích cực. Cơng tác truyền thơng dân số đ−ợc tích cực thực hiện, tỷ lệ sinh tự nhiên chỉ còn 0,83%. Huyện Duy Tiên đã thực hiện tốt ch−ơng trình chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ ban đầu cho nhân dân.
Mạng l−ới y tế của huyện ngày càng đ−ợc hoàn thiện và nâng cao cả về cơ sở vật chất cũng nh− chất l−ợng chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, đáp ứng đ−ợc nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.
* Văn hoá, xã hội
Sự nghiệp văn hố, thơng tin, thể thao cũng đạt đ−ợc những b−ớc phát triển đáng khích lệ, phù hợp với yêu cầu của công cuộc đổi mới xã hội. Hoạt động văn hóa, thể thao có nhiều đổi mới về cả nội dung và hình thức, đáp ứng nhu cầu về văn hố, tinh thần, vui chơi, giải trí của nhân dân. Phong trào xây dựng làng, xã văn hoá, bài trừ các tệ nạn xã hội đ−ợc đông đảo quần chúng nhân dân tham gia ủng hộ. Đến nay, tồn huyện có 151/151 thơn, làng đã xây dựng xong h−ơng −ớc, 58 làng và 44 cơ quan đ−ợc tỉnh công nhận đạt tiêu chuẩn làng, cơ quan văn hố, 27.543 hộ gia đình đ−ợc cơng nhận là gia đình văn hố. Phong trào thể dục, thể thao đ−ợc phát triển mạnh, thu hút đ−ợc nhiều đối t−ợng,