Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp từng bước thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2000 2010 trên địa bàn huyện duy tiên, tỉnh hà nam (Trang 61 - 63)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.3. Đánh giá chung

4.1.3.1. Những thuận lợi

Là một huyện nằm dọc trục quốc lộ 1A (cũ) và ở vị trí đầu tỉnh Hà Nam, Duy Tiên có nhiều thuận lợi mà điều kiện tự nhiên, cũng nh− kinh tế - xã hội đã đem lại.

Do nằm trên trục phát triển cơng nghiệp Hà Nam - Ninh Bình - Hải Phịng - Quảng Ninh nên Duy Tiên có nhiều điều kiện trong giao l−u và phát triển kinh tế - xã hội với bên ngồi. Đồng thời, hệ thống giao thơng đa dạng, đồng bộ và có chất l−ợng tốt, tạo điều kiện cho Duy Tiên phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần.

Với điều kiện địa hình bằng phẳng, chủ yếu là đất phù sa, khí hậu nhiệt đới gió mùa, Duy Tiên có điều kiện tốt cho việc thâm canh, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng.

Việc phát triển công nghiệp và khôi phục các làng nghề truyền thống đã tạo ra một h−ớng đi mới cho việc phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đ−ợc nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập và nâng cao mức sống của nhân dân.

4.1.3.2. Những khó khăn, tồn tại

Cùng với những thuận lợi trên, Duy Tiên cũng gặp khơng ít những khó khăn trong q trình phát triển kinh tế - xã hội.

Từ thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của huyện cho thấy áp lực đối với đất đai ngày càng gia tăng, đặc biệt trong thời kỳ phát triển công nghiệp và đơ thị hố nh− hiện nay. Điều này càng khẳng định tầm quan trọng của nhà quy hoạch và ng−ời quản lý trong việc thực hiện quy hoạch để đảm bảo cho quỹ đất đ−ợc sử dụng hợp lý, hiệu quả, tránh lãng phí.

Cơ cấu kinh tế của huyện đến nay vẫn mang tính chất nơng nghiệp, sự chuyển đổi kinh tế mới chỉ là khởi đầu. Trong thời gian tới, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng một con ng−ời mới, con ng−ời của công nghiệp, Nhà n−ớc cần có biện pháp giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức của nhân dân, thay đổi nếp nghĩ lạc hậu.

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngày một phát triển nên diện tích đất cho mục đích này ngày càng tăng, diện tích đất nơng nghiệp bị giảm xuống, điều này đồng nghĩa với việc một số lao động nông nghiệp ở một số vùng sẽ khơng có đất để canh tác, tỷ lệ lao động thất nghiệp sẽ gia tăng, gây sức ép đáng kể đến sản xuất nông nghiệp. Đây là một thử thách đặt ra cho các nhà quản lý, phải tạo đ−ợc việc làm cho những nông dân bị tr−ng dụng đất cho mục đích phi nơng nghiệp và −u tiên quỹ đất cho phát triển nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp từng bước thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2000 2010 trên địa bàn huyện duy tiên, tỉnh hà nam (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)