4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2.1. Tình hình quản lý và sử dụng đất của huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam
3.2.1.1. Tình hình quản lý đất đai
Thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và Nhà n−ớc, cùng với sự tác động của nền kinh tế thị tr−ờng theo h−ớng sản xuất hàng hoá, đời sống của nhân dân từng b−ớc đ−ợc nâng lên, theo đó nhu cầu sử dụng đất cũng tăng lên. Việc quản lý và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất đai không chỉ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của t−ơng lai gần mà còn về lâu dài, đó là sự ổn định của một quốc gia hay một vùng lãnh thổ.
Sau khi Luật Đất đai năm 2003 đ−ợc ban hành, d−ới sự chỉ đạo của sở Tài nguyên và Môi tr−ờng, Huyện uỷ, UBND huyện Duy Tiên, công tác quản lý Nhà n−ớc về đất đai đã đi vào nề nếp. Bộ máy địa chính từ huyện xuống xã đ−ợc củng cố, đội ngũ cán bộ địa chính đ−ợc nâng cao trình độ chuyên môn cũng nh− trình độ chính trị, các xã trong huyện đều có cán bộ địa chính chuyên trách. Chính vì vậy, công tác quản lý Nhà n−ớc về đất đai có hiệu quả cao, góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
* Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý sử dụng đất đai
Công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Luật Đất đai 2003 và chỉ đạo thực hiện các văn bản d−ới Luật, những Thông t−, Chỉ thị của Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng về việc triển khai thi hành Luật Đất đai tới toàn thể nhân dân đã đ−ợc thực hiện tốt trên địa bàn huyện. Nhìn chung, các văn bản đã đ−ợc ban hành kịp thời và h−ớng dẫn tổ chức thực hiện phù hợp với tình hình thực tế của huyện, tạo ra hành lang pháp lý cho việc giải quyết các vấn đề có liên quan đến sử dụng đất trên địa bàn huyện đ−ợc thuận lợi.
* Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính
Đến nay, Duy Tiên có 21 xã, thị trấn. Năm 2000, do nhu cầu mở rộng và phát triển thị xã Phủ Lý, thực hiện Nghị quyết của HĐND tỉnh Hà Nam và Nghị định 53/NĐ - CP của Chính phủ, huyện Duy Tiên đã tiến hành chia tách một phần địa giới hành chính xã Lam Hạ về thị xã Phủ Lý. Đến nay, việc hoạch định và xây dựng ranh giới, mốc giới hành chính đã đ−ợc thực hiện tốt: ranh giới hiện nay của huyện không thay đổi với diện tích 13.757,31 ha, ranh giới hành chính giữa các xã đã ổn định, không xảy ra vụ tranh chấp lớn nào.
* Công tác đo đạc, lập sơ đồ địa chính và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Trong những năm gần đây, đ−ợc sự giúp đỡ của Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng, công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính, xây dựng bản đồ hiện trạng đã đ−ợc thực hiện t−ơng đối hoàn chỉnh.
Đến năm 2005, huyện đã hoàn thành ch−ơng trình tổng kiểm kê đất đai, chỉnh lý bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã tỷ lệ 1/5.000 và 1/10.000, cấp huyện tỷ lệ 1/10.000 theo Chỉ thị 24/CT - TTg của Thủ t−ớng Chính phủ. Bên cạnh đó, huyện đã chỉ đạo các xã đo đạc, chỉnh lý bản đồ giải thửa khu vực đất nông nghiệp, nâng cao độ chính xác của bản đồ, làm cơ sở cho công tác đăng ký thống kê và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Nh− vậy, với một hệ thống hồ sơ địa chính đầy đủ là cơ sở để quản lý đất đai một cách chặt chẽ theo đúng pháp luật, làm nền tảng khoa học cho công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng đất.
* Công tác lập và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Trong công tác quản lý đất đai, quy hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa to lớn. Năm 1994, UBND huyện đã chỉ đạo các xã, thị trấn tiến hành rà soát lại quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 1990 - 2000 và tiếp tục xây dựng ph−ơng án
quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện đã đ−ợc xây dựng và UBND tỉnh Hà Nam phê duyệt năm 2002. Hàng năm, Phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng đã lập kế hoạch sử dụng đất đai. Tuy nhiên, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đã đ−ợc phê duyệt mang tính định h−ớng lâu dài nên việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch này còn gặp rất nhiều khó khăn, không chủ động đ−ợc nguồn vốn đầu t−.
* Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất
Đến năm 2006, huyện đã giao và cho thuê 12.145,13 ha, bằng 90,57% tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện bao gồm giao cho: hộ gia đình và cá nhân: 8.546,84 ha, các tổ chức kinh tế: 308,53 ha, UBND xã: 3.174,14 ha và các đối t−ợng khác: 115,62 ha. Duy Tiên đã làm thủ tục thu hồi đất lấn chiếm, sử dụng sai mục đích, cấp sai thẩm quyền đ−ợc thực hiện th−ờng xuyên và có hiệu quả. Việc giải phóng mặt bằng phục vụ cho công tác xây dựng cơ sở hạ tầng đôi khi gặp khó khăn do v−ớng mắc các thủ tục hành chính và chính sách đền bù ch−a hợp lý. Nhìn chung, việc giao đất, cho thuê đất của Duy Tiên đã thực hiện đúng quy định của Luật Đất đai, đảm bảo thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân sử dụng đất có hiệu quả.
* Công tác đăng kí thống kê, lập hồ sơ địa chính và cấp GCNQSDĐ
Thực hiện chỉ đạo của UBND huyện, các xã đã tổ chức h−ớng dẫn các chủ sử dụng đăng ký kê khai hồ sơ để xét cấp GCNQSDĐ. Đến nay, huyện đã tiến hành cấp đ−ợc 33.458 GCNQSDĐ với 6.965,05 ha, chiếm 51,94% tổng diện tích tự nhiên. Các đối t−ợng đ−ợc cấp GCNQSDĐ chủ yếu là các hộ gia đình, cá nhân và một số tổ chức kinh tế khác.
Việc thực hiện công tác đăng ký thống kê, lập hồ sơ địa chính và cấp GCNQSDĐ đã đ−ợc thực hiện tốt trên địa bàn huyện, nh−ng do việc thực hiện thủ tục cấp giấy khi mới có Luật Đất đai sửa đổi nên các địa ph−ơng còn rất lúng túng.
* Công tác thống kê, kiểm kê đất đai
Thực hiện chủ tr−ơng chung trong cả n−ớc, công tác thống kê, kiểm kê đất đai của huyện Duy Tiên đã đ−ợc hoàn thiện vào năm 2005.
Huyện đã tiến hành đăng kí đất đai cho những đối t−ợng đ−ợc giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất mà ch−a đăng kí đ−ợc. Bên cạnh đó, huyện tiến hành thống kê 1lần/năm, kiểm kê đất đai 5 năm 1 lần nhằm nắm bắt đ−ợc thông tin cần thiết cho công tác quản lý Nhà n−ớc về đất đai.
* Công tác quản lý tài chính về đất đai
Các nguồn thu từ đất gồm thu từ việc giao đất đối với các hạng mục có thu tiền, đấu giá quyền sử dụng đất, tiền thuê đất của các tổ chức, cá nhân sử dụng đất trên địa bàn, phí và lệ phí các loại có liên quan đến đất đai. Các khoản chi gồm chi bồi th−ờng giải phóng mặt bằng, thực hiện lập và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất. Công tác quản lý tài chính về đất đai của huyện đã làm tốt việc thu chi từ đất, quản lý các nguồn thu và chi theo đúng pháp luật.
* Công tác quản lý và phát triển thị tr−ờng quyền sử dụng đất trong thị tr−ờng bất động sản
Quản lý và phát triển thị tr−ờng quyền sử dụng đất, thực hiện chuyển quyền sử dụng đất nhanh gọn. Trong khu vực nông thôn cũng đã xuất hiện thị tr−ờng chuyển đổi, chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất nông nghiệp từ sau khi hoàn thành đề án dồn ô đổi thửa. Huyện cũng đã động viên khuyến khích phát triển thị tr−ờng quyền sử dụng đất nông nghiệp, tạo điều kiện cho việc tích tụ ruộng đất phát triển các mô hình kinh tế trang trại.
* Công tác quản lý giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ng−ời sử dụng đất
Thi hành các quy định của Luật Đất đai 2003, huyện luôn quan tâm h−ớng dẫn mọi tổ chức, cá nhân thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của ng−ời sử dụng đất. Tuy nhiên, còn nhiều tr−ờng hợp ng−ời sử dụng đất sử dụng
không đúng mục đích, không theo quy hoạch, ảnh h−ởng không nhỏ đến công tác quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ng−ời sử dụng đất.
* Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật, xử lý vi phạm trong quản lý sử dụng đất đai
Những năm qua, huyện đã rất chú trọng đến công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về đất đai. D−ới sự phối hợp, giúp đỡ của Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng, huyện đã tổ chức các đợt thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quản lý sử dụng đất theo Quyết định 273 của Thủ t−ớng Chính phủ, kịp thời chấn chỉnh các sai phạm, đảm bảo công tác quản lý đất đai đi vào nề nếp. Huyện đã phối hợp cùng với đoàn thanh tra liên ngành của tỉnh thanh tra việc quản lý sử dụng đất tại xã Hoàng Đông và Bạch Th−ợng, xử phạt hành chính một số tổ chức, cá nhân thuê đất, ra quyết định thu hồi đất lấn chiếm và đình chỉ việc sử dụng đất sai mục đích.
* Công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai
Phát huy quyền làm chủ của dân, huyện đã tổ chức tốt công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo về lĩnh vực đất đai, kết hợp với việc tuyên truyền, giải thích cho công dân nắm rõ quy định của pháp luật, hoà giải nhiều tr−ờng hợp tranh chấp, giải quyết vụ việc nhanh gọn, không để khiếu kiện v−ợt cấp. Năm 2006, huyện đã giải quyết xong 8 đơn th− kiến nghị về đất đai, chỉ đạo kiểm tra tốt các hoạt động khoáng sản trên địa bàn, kịp thời ngăn chặn các vụ vi phạm khai thác trái phép; Quản lý tốt công tác môi tr−ờng, kiểm tra đình chỉ các hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng gây ô nhiễm môi tr−ờng...
* Công tác quản lý các dịch vụ công về đất đai
UBND huyện đã xây dựng đề án cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tiếp nhận và trả hồ sơ chuyển nh−ợng, chuyển đổi quyền sử dụng đất của nhân dân nhanh gọn, hạn chế phiền hà, tránh tiêu cực.
Nhìn chung, công tác quản lý Nhà n−ớc về đất đai của huyện tr−ớc năm
1993 còn nhiều yếu kém cả về tổ chức và công tác chuyên môn nên ảnh h−ởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế - xã hội và tình hình trật tự an ninh chính trị của địa ph−ơng. Sau khi Luật Đất đai 2003 ra đời, đ−ợc sự quan tâm chỉ đạo của Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng, UBND huyện, phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng đã thực hiện tốt công tác quản lý từ cấp huyện đến cấp xã, thúc đẩy kinh tế của huyện phát triển và đảm bảo trật tự xã hội.
4.2.1.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2006 của huyện Duy Tiên
Huyện Duy Tiên với đặc điểm là một huyện có truyền thống lâu đời về canh tác lúa n−ớc nên sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu. Theo số liệu thống kê đất đai năm 2006 của phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng huyện Duy Tiên, tổng diện tích tự nhiên của huyện là 13.757,31 ha. Toàn huyện có 21 xã, thị trấn, chủ yếu sống bằng nghề nông. Vì vậy, đất nông nghiệp vẫn chiếm diện tích lớn nhất. Hiện trạng sử dụng đất và cơ cấu sử dụng đất của năm 2006 đ−ợc thể hiện qua bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bảng 4.3 và biểu đồ 4.3.
Nhìn vào bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2006, biểu đồ 4.3 và bảng 4.3 cho thấy, tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện là 13.757,31 ha, trong đó đất nông nghiệp vẫn tỷ trọng lớn (chiếm 65,09% tổng diện tích tự nhiên), diện tích đất ch−a sử dụng trong huyện đã giảm đi đáng kể so với những năm tr−ớc đây và chiếm diện tích nhỏ (70,49 ha). Điều này chứng tỏ, huyện Duy Tiên đã tận dụng đ−ợc nguồn tài nguyên đất vốn có để đ−a vào sử dụng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
* Đất nông nghiệp
Diện tích đất nông nghiệp của toàn huyện năm 2006 là 8.954,05 ha, chiếm 65,09% tổng diện tích đất tự nhiên. Đất nông nghiệp chủ yếu là giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng, còn lại là do UBND cấp xã, các tổ chức kinh tế, tổ chức khác và cộng đồng dân c− quản lý và sử dụng. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thể hiện trong bảng 4.3.
Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam năm 2006 STT Mục đích sử dụng đất Mã Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 13.757,31 100,00 1 Đất nông nghiệp NNP 8.954,05 65,09
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 8.018,47 58,29
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 7.474,64 54,33
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 543,83 3,95
1.2 Đất lâm nghiệp LNP 0,00 0,00
1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 934,15 6,79
1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 1,43 0,01