Môi trường công nghệ:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại công ty TNHH nhà nước một thành viên yến sào khánh hòa (Trang 49 - 87)

 Trình độ công nghiệp - khoa học kĩ thuật trên thế giới ngày càng tiên tiến. Hàng loạt trang thiết bị máy móc hiện đại ra đời đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Và đó cũng là thách thức cho các doanh nghiệp, nếu không theo bắt kịp thời đại thì sẽ khó

có khả năng cạnh tranh bởi công nghệ lạc hậu không thể sản xuất được nhanh và tinh vi

như công nghệ mới

 Máy móc thiết bị sản xuất tại nhà máy Yến Sào được nhập từ Đức, Ý với công

suất lớn đáp ứng yêu cầu sản xuất của nhà máy.

d. Môi trường xã hội.

 Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hay doanh nghiệp ở địa phương nào đều gắn liền với phong tục, thói quen và hành vi tiêu dùng quy mô dân cư ở nơi đó,

nếu sản phẩm sản xuất ra không phù hợp thì không thể bán được. Công ty yến sào với

làng nghề nuôi yến đã có từ lâu đời là điều kiện thuận lợi cho Công ty.

 Trong xu thế mở cửa hội nhập với thế giới, người tiêu dùng Việt Nam ngày có nhiều thông tin nên hiểu được tác hại của các loại nước có gaz. Do vậy, người tiêu dùng có xu hướng ngày càng hạn chế chọn loại nước này. Nhu cầu tiêu dùng các loại sản phẩm

có giá trị dinh dưỡng cao, bảo vệ sức khỏe cũng như nghỉ ngơi, du lịch ngày càng tăng.

Thu nhập và đời sống dân cư trong nước cũng ngày càng được nâng cao, tầng lớp dân cư

có thu nhập khá và cao trong nước chiếm tỉ lệ khá lớn ở các tỉnh, thành phố. Ăn gì, uống

gì để có lợi cho sức khỏe ngày càng được người tiêu dùng quan tâm và nhận thức toàn diện. Vì vậy, nước Yến Sào Sanest, bánh Yến Sào Sanest Cake, nước khoáng Sanna từ

một vị trí nhất định ở thị trường trong nước cũng như xuất khẩu sang thị trường các nước

trong khu vực. Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu du lịch của người dân trong nước và du

khách, Công ty đã tổ chức nhiều chương trình du lịch:

 Du lịch đảo Yến – Hòn Nội: Tham quan đảo Yến, tổ và chim Yến, đền thờ tổ

nghề Yến Sào, ngắm san hô bằng tàu đáy kính. Ngắm vịnh Cam Ranh, Hòn Nội, Hòn Ngoại bằng viễn vọng kính tại Đình Du Hạ, tìm hiểu lịch sử nghề Yến qua phim tài liệu…

 Du lịch đảo trong vịnh Nha Trang: Tham quan 4 đảo trong vịnh như: Hòn Tre, Hòn Tằm, Hòn Một, Trí Mun, Hòn Mun..1 ngày.

 Du thuyền trên sông Cái, tham quan làng nghề dệt chiếu ven sông, tìm hiểu đời

sống người dân ven sông.

 Ngắm nhìn vịnh phố về đêm, tìm hiểu lịch sử Nha Trang, giao lưu văn nghệ tại

chổ.

 Tham quan thắng cảnh Nha Trang như: Tháp Bà, chùa Long Sơn Tự, Suối

Khoáng Nóng, Viện Hải dương Học, Hồ Cá Trí Nguyên, tham quan các nhà cổ Duyên Khánh, các làng nghề truyền thống…

 Tổ chức cho tất cả các đoàn khách du lịch đến mọi miền đất nước với thời gian

yêu cầu của từng tour.

e. Môi trường tự nhiên.

 Thời tiết khô hạn làm cho côn trùng không sinh sôi được đã làm giảm đi lượng

thức ăn của chim Yến, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nhưng

với khí hậu ôn hòa, nhiều đảo, hang động là nơi cư trú lý tưởng cho các đàn chim Yến

 Môi trường tự nhiên tác động mạnh đến công việc kinh doanh của các doanh

nghiệp. Bão, lũ lụt phá hỏng các tuyến đường làm đình trệ các hoạt động thông thương, vận chuyển hàng hóa đến nơi hẹn dẫn đến việc sản xuất kinh doanh bị gián đoạn.

 Nước ta có rất nhiều đảo lớn nhỏ là nơi làm tổ lí tưởng của chim yến.

 Công ty Yến Sào Khánh Hòa đang quản lí trên 27 đảo yến với hơn 90 hang yến

lớn nhỏ thuộc vùng biển Khánh Hòa. Do đó, nhà máy rất chủ động trong nguồn nguyên liệu chính là tổ yến

Công ty nào cũng có đối thủ cạnh tranh, càng thành công thì càng thu hút sự cạnh

tranh. Công ty Yến Sào đang chiếm ưu thế tại các địa bàn thành phố và có mạng lưới tiêu thụ rộng khắp nhưng cũng không tránh khỏi sự cạnh tranh quyết liệt và gay gắt với giá cả,

sản lượng từ các nguồn Yến Sào từ các Công ty khác như: Indonesia, Thái Lan,

Malaysia…Vì vậy, việc phân tích đánh giá các thông tin dữ liệu về đối thủ cạnh tranh,

Công ty biết được điểm mạnh, điểm yếu của mình từ đó xác định vị trí trên thị trường để đề ra các phương hướng phát huy hoặc khắc phục nhằm tìm kiếm cơ hội cạnh tranh và thâm nhập vào những phân đoạn thị trường thích hợp.

Đối thủ cạnh tranh hiện tại:

 Công ty TNHH Nước Giải Khát Dona New Tower Đồng Nai. Sản phẩm là nước

Yến Ngân Nhỉ lon 240ml

 Công ty thực phẩm xuất khẩu Tân Bình Tp HCM. Sản phẩm là nước Yến Ngân

Nhỉ

 Công ty công nghiệp Chế Biến Thực Phẩm Quốc Tế. Sản phẩm là nước Yến

Ngân Nhỉ lon 250ml loại 1 và loại 2.

 Công ty TNHH thực phẩm và Nước Giải Khát Rita. Sản phẩm là nước Yến Rita.

 Công ty Dược Phẩm Khataco Khánh Hòa. Sản phẩm là nước Yến Sâm, nước yến

lon 215ml, chai 90ml, ống yến sào 10ml, rượu yến sào chai 170ml.

 Công ty Thương mại và Dịch Vụ Huỳnh Vĩnh Đức. Sản phẩm là nước Yến Ngân

Nhỉ lon và huyết hương lọ 70ml.

 Công ty Cerebos Thái Lan, nhà phân phối tại Việt Nam: Công ty Dịch vụ -

thương mại Kim Liên. Sản phẩm là nước yến lọ 50ml, 70ml, nước yến chai.

 Công ty Tribeo, Nibico.

 Công ty xuất khẩu Vegeter. Sản phẩm là nước yến ngân nhỉ chai 250ml. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:

Các sản phẩm thay thế của các công ty nước ngoài, đặt biệt từ các vùng Đông Nam

Á, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia… như nước tăng lực Redbull xuất phát từ

Thái Lan, các sản phẩm nước sâm, nước bổ dưỡng xuất từ Mã Lai, công ty Scoth với sản

phẩm sâm Hàn Quốc.

Khách hàng của Công ty rất quan trọng vì khách hàng tạo nên giá trị cho doanh

nghiệp, là nhân tố quyết định sự sống còn của một doanh nghiệp. Vì vậy, việc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng là yếu tố rất cần thiết.

Các khách hàng chính của Công ty là:

 Tại thành phố Hồ Chí Minh: Coop Mart, Metro Cash Carry, Công ty dịch vụ Hàng Không Sasco, Công ty TNHH Đông Hưng, Công ty TNHH Dược Phẩm Medica, Công ty Vissan, Công ty Cổ phần Thương Mại Dịch Vụ.

 Tại Hà Nội: Big C Hà Nội, Metro Hà Nội, Tổng công ty Thương Mại Hà Nội,

Tổng Công ty Xuất Nhập Khẩu Intimex…

 Tại một số tỉnh: Công ty TNHH siêu thị Đại Nam (Bình Dương), Công ty TNHH Trang Anh (An Giang), Công ty TNHH Kỹ Thuật Thực Phẩm Tây Thành (Cần Thơ), Công ty TNHH Minh Việt (Bình Dương), Công ty Cổ Phần Thương mại Cà Mau…

c. Sản phẩm thay thế.

Đối với các doanh nghiệp thì sức ép của các sản phẩm thay thế là rất lớn, nếu không chú ý đến các sản phẩm thay thế tiềm ẩn thì doanh nghiệp có thể bị tụt hậu. Vì vậy,

doanh nghiệp cần không ngừng nghiên cứu để kiểm tra chất lượng các mặt hàng thay thế.

Các sản phẩm thay thế nước Yến như: nước uống tăng lực, nước bổ dưỡng, nước

yến nhân sâm, mật ong của Phần Lan…

d. Nhà cung cấp

Mặt dù nguồn nguyên liệu của Công ty chủ yếu từ tự nhiên nhưng khi chế biến và đóng hộp cũng cần có các nguyên liệu phụ. Các nhà cung cấp đóng vai trò khá quan trọng nhưng không nên phụ thuộc quá nhiều vào nhà cung cấp,

Các nhà cung cấp chính của Công ty yến Sào về chai lọ:

 Công ty TNHH sản xuất và thương mại in bao bì Tân Nguyên Đức.

 Công ty sản xuất và thương mại Cát Thành.  Công ty cổ phần bao bì Mỹ Châu.

 Công ty TNHH bao bì Việt Nam.

 Công ty xanh.

Bảng 1: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh

ĐVT:1000đ

2009/2008 2010/2009

CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 số lượng % số lượng %

1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

250,856,584 415,155,692 1,006,052,850 164,299,108 65.50 590,897,158 142.33 2.Các khoản giảm trừ doanh thu

16,892,736 27,478,775 59,184,948 10,586,039 62.67 31,706,173 115.38 3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

233,963,848 387,676,917 946,867,902 153,713,069 65.70 559,190,985 144.24 4.Giá vốn hàng bán

154,456,426 268,779,552 700,329,177 114,323,126 74.02 431,549,625 160.56 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

79,507,422 118,897,365 246,538,725 39,389,943 49.54 127,641,360 107.35 6.Doanh thu hoạt động tài chính

1,679,800 3,970,938 5,543,822 2,291,138 136.39 1,572,884 39.61 7.Chi phí tài chính

1,554,333 3,149,831 13,862,850 1,595,498 102.65 10,713,019 340.11 Trong đó: Chi phí lãi vay

200,242 1,299,290 10,514,624 1,099,048 548.86 9,215,334 709.26 8.Chi phí bán hàng

23,022,233 45,072,715 74,299,672 22,050,482 95.78 29,226,957 64.84 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp

2,760,697 5,552,212 13,912,220 2,791,515 101.12 8,360,008 150.57 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

53,849,959 69,093,545 150,007,805 15,243,586 28.31 80,914,260 117.11 11.Thu nhập khác 391,958 220,523 8,633,310 -171,435 -43.74 8,412,787 38.15 12.Chi phí khác 58,879 137,183 860,502 78,304 132.99 723,319 527.27 13.Lợi nhuận khác 333,079 83,340 7,772,808 -249,739 -74.98 7,689,468 92.28 14.Tổng lợi nhuận kết toán trước thuế

54,183,038 69,176,885 157,780,613 14,993,847 27.67 88,603,728 128.08 15.Chi phí thuế TNDN hiện hành

38,469,957 8,301,226 39,445,153 -30,168,731 -78.42 31,143,927 375.17 16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại

0 0 0 0

17.Lợi nhuận sau thuế TNDN

Nhận xét: Qua bảng kết quả sản xuất trên ta có nhận xét:

Năm 2009, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty là 415,155 tỷ đồng tăng 164,30 tỷ đồng tương đương với tăng 65.50% so với năm 2008. Sang năm

2010, doanh thu của công ty là 1.006,053 tỷ đồng tăng 590,897 tỷ đồng tức là tăng 142,33% so với năm 2009. Nguyên nhân là do sản lượng tiêu thụ không ngừng tăng lên,

năm sau luôn cao hơn năm trước, sản phẩm của Công ty đã chiếm lĩnh được một vị thế đáng kể trên thị trường và các sản phẩm có giá trị lớn như loại lọ 70 ml được tiêu thụ

mạnh.

 Giá vốn hàng bán năm 2009 là 268,779 tỷ đồng tăng 114,323 tỷ đồng nghĩa là

tăng 74,02% so với năm 2008. Sang năm 2010, giá vốn hàng bán của công ty tiếp tục tăng

lên một cách nhanh chóng 700,329 tỷ đồng tăng 431,549 tỷ đồng tương đương với tăng

160,65% so với năm 2009. Do nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng nên sản lượng sản xuất ra

cũng ngày càng tăng để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ.Đồng thời sự gia tăng nguyên vật liệu,

chi phí nhân công, các chi phí sản xuất…, vì vậy mà giá vốn cũng tăng lên nhanh chóng.  Các khoản giảm trừ doanh thu của năm 2009 là 27,479 tỷ đồng, tăng 10,586% so

với năm 2008 tương ứng với mức tăng là 10,586 tỷ đồng. Năm 2010 là 54,184 tỷ đồng,

tăng 115,38 % so với năm 2009, tương đương 62,67 tỷ đồng. Nguyên nhân là do công ty

có các chính sách ưu đãi cho khách hàng khi mua khối lượng lớn sản phẩm, công ty mở

rộng sản xuất khinh doanh ra thị trường nước ngoài chịu thuế xuất khẩu.

 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của nhà máy cũng không ngừng tăng cao. Lợi nhuận gộp năm 2009 tăng 39,39 tỷ đồng, tương đương tăng 49,54% so với năm 2008. Sang năm 2010, lợi nhuận gộp của công ty tiếp tục tăng lên, tăng 127,641 tỷ đồng tức là tăng 107,35% so với năm 2009

 Chi phí bán hàng trong năm 2009 là 45,072 tỷ đồng tăng 95,78% tương đương

22,05 tỷ đồng so với năm 2008. Qua năm 2010 chi phí bán hàng của công ty là 74,3 tỷ đồng tăng 29,227 tỷ đồng, tương đương với tăng 64,84% so với cùng kỳ năm 2009 điều

này là do công ty mở rộng sản xuất kinh doanh xây dựng các của hàng, chi phí cho nhân viên bán hàng, tuyển dụng, đào tạo thêm nhân viên bán hàng.

 Chi phí tài chính của năm 2009 là 3,15 tỷ đồng, tăng 102,65% so với năm 2008,

tương đương 1,595 tỷ đồng. Năm 2010 là 13.862 tỷ đồng, tăng 340,11 % so với năm

2009, tương đương 10,713 tỷ đồng

 Trong đó, lãi vay phải trả của năm 2009 là 1,299 tỷ đồng, tăng 548,86% so với năm 2008, tương đương 1,099 tỷ đồng. Năm 2010 là 10,514 tỷ đồng, tăng 709,26% so với năm 2009, tương đương 9,215 tỷ đồng.

 Chi phí quản lí doanh nghiệp của năm 2009 là 5,552 tỷ đồng, tăng 101,12 % so

với năm 2008, tương đương 2,792 tỷ đồng. Năm 2010 là 13,912 tỷ dồng, tăng 150,57% so với năm 2009, tương đương 8,360 tỷ đồng. Nguyên nhân là do công ty mở rộng sản xuất

kinh doanh mua sắm thiết bị trang bị văn phòng, khấu hao tài sản cố định.

 Chi phí thuế TNDN hiện hành của năm 2009 là 8,301 tỷ đồng, giảm 78,42% so với năm 2008, tương đương mức giảm là 30,168 tỷ đồng. Năm 2010 là 39,445 tỷ đồng,

tăng 375,17%, tương đương 31.143 tỷ đồng.

 Thu nhập khác tăng lên nhanh chóng từ 220 triệu đồng năm 2009 lên 8,6 tỷ đồng năm 2010 điều này là do trong năm 2010 Công ty đầu tư mua sắm máy móc thiết bị và đã thanh lý số máy móc thiết bị cũ.

 Lợi nhuận sau thuế tăng qua từng năm. Năm 2009 lợi nhuận sau thuế là 60,875 tỷ đồng tăng 45,162 tỷ đồng, tương đương 45,162% so với năm 2008. Sang năm 2010, lợi

nhuận tăng 59,459 tỷ đồng, tương ứng với 04,39% so với năm 2009

Như vậy: Do mở rộng quy mô hoạt động mà năm 2010 Công ty đã đạt được mức doanh thu cao hơn nhiều so với 2009. Nhưng nguồn vốn huy động được là từ việc vay nợ nên Công ty cũng phải chịu một mức chi phí lãi vay cao hơn nhiều so với năm trước. Tuy vậy,

xét về kết quả thì việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại đang đem lại cho

công ty mức lợi nhuận khá cao.

2.2.2 Phân tích một số đặc điểm chủ yếu của hoạt động SXKD của công ty

2.2.2.1 Đặc điểm về tình hình tài chính của công ty

Bảng 3: Phân tích tình hình nguồn vốn ĐVT: đồng Năm 2009/2008 2010/2009 NGUỒN VỐN 2008 2009 2010 sản lượng % sản lượng % A. NỢ PHẢI TRẢ 69,619,509,653 84,275,778,656 471,975,578,134 14,656,269,003 21.05 387,699,799,478 460.04 I. Nợ ngắn hạn 68,991,808,548 80,257,969,951 137,011,991,634 11,266,161,403 16.33 56,754,021,683 70.71 1. Vay và nợ ngắn hạn 12,023,000,000 19,861,420,625 80,047,214,187 7,838,420,625 65.20 60,185,793,562 303.03 2. Phải trả người bán 8,804,175,240 14,713,349,229 20,258,398,853 5,909,173,989 67.12 5,545,049,624 37.69

3. Người mua trả tiền trước 43,412,120,904 2,543,505,656 3,256,148,273

-

40,868,615,248 -94.14 712,642,617 28.02 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 2,001,190,990 2,421,895,016 16,355,920,589 420,704,026 21.02 13,934,025,573 575.34 5. Phải trả công nhân viên người lao

động 1,073,448,287 13,391,299,445 -1,073,448,287 -100.00 13,391,299,445 0.00 6. Các khoản phải trả, phải nộp khác 1,677,873,127 40,717,799,425 3,703,010,287 39,039,926,298 2326.75 -37,014,789,138 -90.91

II. Nợ dài hạn 627,701,105 4,017,808,705 334,963,586,500 3,390,107,600 540.08 330,945,777,795 8236.97 4. Vay và nợ dài hạn 3,395,000,000 316,718,750,000 3,395,000,000 0.00 313,323,750,000 9228.98 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 627,701,105 622,808,705 1,340,462,054 -4,892,400 -0.78 717,653,349 115.23 7. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 16,704,374,446 0 0.00 16,704,374,446

8. Quỹ thưởng Ban quản lý điều hành 200,000,000 0 0.00 200,000,000

B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 67,278,579,193 76,492,328,937 106,919,875,701 9,213,749,744 13.69 30,427,546,764 39.78

I. Vốn chủ sở hữu 60,230,037,215 71,728,653,544 106,919,875,701 11,498,616,329 19.09 35,191,222,157 49.06 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 57,110,979,564 57,110,979,564 94,891,414,351 0 0.00 37,780,434,787 66.15 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 185,111,015 185,111,015 0.00 -185,111,015 -100.00 6. Quỹ đầu tư phát triển 13,928,467 13,928,467 13,042,958 0 0.00 -885,509 -6.36 7. Quỹ dự phòng tài chính 3,092,382,851 5,469,798,085 11,380,529,963 2,377,415,234 76.88 5,910,731,878 108.06

9. Lợi nhuận chưa phân phối 12,746,333 8,948,836,413 634,888,429 8,936,090,080 70107.14 -8,313,947,984 -92.91

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 7,048,541,978 4,763,675,393 -2,284,866,585 -32.42 -4,763,675,393 -100.00 1. Quỹ khen thưởng phúc lợi 7,048,541,978 4,763,675,393 -2,284,866,585 -32.42 -4,763,675,393 -100.00

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại công ty TNHH nhà nước một thành viên yến sào khánh hòa (Trang 49 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)