CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀVẤN ĐỀNGHIÊN CỨU
1.1.6. nghĩa và vai trò của dựbáo
1.1.6.1. Ý nghĩa dựbáo
Dùng đểdựbáo các mức độtương lai của hiện tượng, qua đó giúp các nhà quản trịdoanh nghiệp chủ động trong việc đềra các kếhoạch và các quyết định cần thiết
phục vụcho quá trình sản xuất kinh doanh, đầu tư, quảng bá, quy mô sản xuất, kênh phân phối sản phẩm, nguồn cung cấp tài chính… và chuẩn bị đầy đủ điều kiện cơ sở vật chất, kỹthuật cho sựphát triển trong thời gian tới (kếhoạch cung cấp các yếu tố đầu vào như: lao động, nguyên vật liệu, tư liệu lao động… cũng như các yếu tố đầu vào dưới dạng sản phẩm vật chất và dịch vụ).
Trong các doanh nghiệp nếu công tác dựbáo được thực hiện một cách nghiêm túc còn tạo điều kiện nâng cao khảnăng cạnh tranh trên thịtrường.
Dựbáo chính xác sẽgiảm bớt mức độrủi ro cho doanh nghiệp nói riêng và tồn bộnền kinh tếnói chung.
Dựbáo chính xác là căn cứ đểcác nhà hoạch định các chính sách phát triển kinh tếvăn hố xã hội trong tồn bộnền kinh tếquốc dân
Nhờcó dựbáo các chính sách kinh tế, các kếhoạch và chương trình phát triển kinh tế được xây dựng có cơ sởkhoa học và mang lại hiệu quảkinh tếcao.
Nhờcó dựbáo thường xuyên và kịp thời, các nhà quản trịdoanh nghiệp có khả năng kịp thời đưa ra những biện pháp điều chỉnh các hoạt động kinh tếcủa đơn vị mình nhằm thu được hiệu quảsản xuất kinh doanh cao nhất.
1.1.6.2. Vai trị dựbáo
Doanh nghiệp hoạt động trong mơi trường kinh doanh luôn thay đổi, nhu cầu về sản phẩm và dịch vụcũng thayđổi theo từng tháng. Kết quảcủa dựbáo sẽcó vai trị đáng kể đối với doanh nghiệp, nó được thểhiện như sau:
+ Là phần thiết yếu trong quản trịsản xuất tác nghiệp, là cơ sở để đưa ra các quyết định chiến lược cũng như chiến thuật của doanh nghiệp.
+ Cóảnh hưởng rất lớn đến hiệu quảhoạch định và thực hiện kếhoạch sản xuất cũng như các kếhoạch bộphận khác của doanh nghiệp.
+ Giúp doanh nghiệp chủ động trong việc đápứng, khơng bỏsót cơ hội kinh doanh. + Giúp các nhà quản trịdoanh nghiệp có kếhoạch sửdụng hợp lý và có hiệu quảcác nguồn lực.
+ Cung cấp cơ sởquan trọng đểphối hợp hoạt động giữa các bộphận trong toàn DN.
Đểhoạt động sản xuất kinh doanhổn định, các nguồn lực được cung cấp đầy đủ, kịp thời thìđịi hỏi việc dựbáo của doanh nghiệp phải tương đối chính xác và phải đảm bảo tính liên tục.
Theo David (2000) cho rằng hiện nay nhiều tổchức đang rất cần những chuyên viên biết kỹthuật dựbáo và nhu cầu tuyển dụng người làm dựbáo đang có xu hướng gia tăng đáng kể, nhất là các đơn vịsản xuất kinh doanh do ba yếu tốsau:
Thứnhất, dựbáo ngày càng được sửdụng phổbiếnởhầu hết các bộphận của
doanh nghiệp trong quá trình xây dựng kếhoạch chiến lược, phân tích tình huống kinh doanh, lập kếhoạch ngân sách vốn đầu tư,… Vì thế, những người lập kếhoạch chiến lược, phân tích tài chính, kếtốn, nghiên cứu thịtrường, các nhà kinh tế… đều cần biết kỹthuật dựbáo.
Thứhai, đểdựbáo và người sửdụng dựbáo phải thường xuyên trao đổi qua lại.
Cho nên, nếu những người sửdụng (thường là những nhà quản lý cấp cao của một tổ chức) có kiến thức vềdựbáo và tin cậy các kết quảdựbáo sẽcó ý nghĩa rất lớn trong q trình ra quyết định.
Thứba, dựbáo có ý nghĩa sống cịnđối với sựthành cơng của một tổchức vì
nhiều kết quảkhảo sátởMỹvà các nước phát triển cho thấy khoảng 92% doanh nghiệp cho rằng dựbáo rất quan trọng đối với sựthành cơng của doanh nghiệp.
Tóm lại, các tổchức đang hoạt động trong một thếgiới liên tục thay đổi nhưng các quyết định phải được thực hiện ngay hơm nay vàảnh hưởng sống cịnđến tương lai của tổchức, nên dựbáo dĩ nhiên luôn luôn cần thiết nếu thực sựtổchức muốn tồn tại và phát triển bền vững.
1.2. Các nhân tốtác động tới dựbáo nhu cầu
Theo “Giáo trình Quản trịtác nghiệp” (2013) của TS. Trương Đức Lực – TS. Nguyễn Đình Trungđãđưa ra các nhân tốtác động tới dựbáo sau:
1.2.1. Nhân tốchủquan
Nhân tốchủquan hay còn gọi là các nhân tốbên trong nội bộDN bao gồm: + Sựnỗlực trong nâng cao chất lượng dịch vụkhách hàng.
+ Nỗlực bán hàng. + Tín dụng khách hàng
+ Sự đảm bảo chất lượng và giá cảcủa sản phẩm dịch vụ…
Chẳng hạn với nhân tốchu kỳsống của sản phẩm. Mỗi sản phẩm thường trải qua 4 giai đoạn: giới thiệu sản phẩm ra thịtrường, tăng trưởng, chín muồi và suy tàn.
Những sản phẩm nằm trong giai đoạn một và hai của chu kỳsống cần được dự báo dài hạn hơn khi chúng đangởgiai đoạn chín muồi. Dựbáo cần được tăng cường và thận trọng hơn trong giai đoạn chín muồi và suy tàn. Điềuđó giúp cho doanh nghiệp tránh được những rủi ro đột ngột.
Trong giai đoạn đầu có rất ít hoặc hầu như khơng có sẵn sốliệu nên cần dùng dự báo định tính nhiều hơn định lượng. Trong giai đoạn này người ra suy đoán, ngoại suy nhiều hơn so với các phương pháp như san bằng sốmũ, hồi quy…Ởgiai đoạn suy tàn có rất nhiều sốliệu nhưng chúng lại khơng thểgiúp ta tiên đốn kiểu suy tàn xảy ra như thếnào.
Đây là những nhân tốmà doanh nghiệp có khảnăng chủ động điều chỉnh, kiểm sốt được.
1.2.2. Các nhân tốkhách quan
Nhân tốkhách quan quan trọng nhất là thịtrường, bao gồm: + Cảm tình của người tiêu dùng
+ Quy mơ dân cư + Sựcạnh tranh
+ Các nhân tốngẫu nhiên
Ngồi ra cịn phải xét đến mơi trường kinh tếbao gồm: + Luật pháp
+ Thực trạng nền kinh tế + Chu kỳkinh doanh
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dựbáo xuất khẩu
Theo “Giáo trình nghiệp vụxuất nhập khẩu” (2012) của Đàm Quang Vinh các yếu tố ảnh hưởng gồm các yếu tốsau:
1.2.3.1. Các yếu tốvĩ mơ
Các y ếu tố chính trị pháp luật
Yếu tốchính trịlà nhân tốkhuyến khích hoặc hạn chếq trình quốc tếhóa hoạt động kinh doanh. Chính sách của Chính phủcó thểlàm tăng sựliên kết các thịtrường và thúc đẩy tốc độtăng trưởng hoạt động xuất khẩu bằng việc dỡbỏcác hàng rào thuế quan, phi thuếquan, thiết lập các mối quan hệtrong cơ sởhạtầng của thịtrường. Khi khơngổn định vềchính trịsẽcản trởsựphát triển kinh tếcủa đất nước và tạo ra tâm lý không tốt cho các nhà quản trịkinh doanh.
Các yếu tốpháp luậtảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu. Các công ty kinh doanh xuất khẩu đều phải tuân thủcác qui định mà Chính phủtham gia vào các tổ chức quốc tếtrong khu vực và trên thếgiới cũng như các thông lệquốc tế:
+ Các hiệp ước, hiệp định thương mại mà quốc gia có doanh nghiệp xuất khẩu tham gia.
+ Các vấn đềvềpháp lý và tập quán quốc tếcó liên quan đến việc xuất khẩu (công ước viên 1980, Incoterm 2010,...).
+ Các qui định luật pháp đối với hoạt động xuất khẩu (thuế, thủtục qui định vềhàng xuất khẩu,...).
+ Qui định vềlao động, tiền lương, thời gian lao động, nghỉngơi. + Qui định vềcạnh tranh độc quyền.
+ Qui định vềvấn đềbảo vệmơi trường, tiêu chuẩn chất lượng, thực hiện hợp đồng. Ngồi những vấn đềnói trên Chính phủcịn thực hiện các chính sách ngoại thương như: Hàng rào phi thuếquan, ưu đãi thuếquan,... Các chính sách ngoại thương của Chính phủtrong mỗi thời kỳcó sựthay đổi. Vì vậy, các nhà doanh nghiệp xuất khẩu phải nắm bắt được chiến lược phát triển kinh tếcủa đất nước đểbiết được xu hướng vậnđộng của nền kinh tếvà sựcan thiệp của nhà nước.
Các y ếu tố về tự nhiên và công nghệ
Khoảng cách địa lý giữa các nước sẽ ảnh hưởng đến chi phí vận tải, tới thời gian thực hiện hợp đồng, do vậy nóảnh hưởng đến việc lựa chọn hàng, lựa chọn thịtrường, mặt hàng xuất khẩu.
Sựphát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệthông tin cho phép các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thơng tin, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi,điều khiển hàng hóa, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu. Đồng thời yếu tốcơng nghệcịn tácđộng đến q trình sản xuất, gia cơng chếbiến hàng xuất khẩu, các lĩnh vực có liên quan như vận tải, ngân hàng,…
Các nhân t ố kinh tế
Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng xuất khẩu
Tỷgiá hối đoái là giá cảcủa một đơn vịtiền tệnày thểhiện bằng một số đơn vị tiền tệcủa nước kia. Tỷgiá hối đối và chính sách tỷgiá hối đối là nhân tốquan trọng đểdoanh nghiệp đưa ra quyết định liên quan đến hoạt động mua bán hàng hố quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng.
Đểnhận biết được sựtác động của tỷgiá hối đoái với các hoạt động của nền kinh tếnói chung, hoạt động xuất khẩu nói riêng các nhà kinh tếthường phân biệt tỷgiá hối đoái danh nghĩa (TGDN) và tỷgiá hối đối thực tế(TGTT).
Tỷgiá hối đối danh (tỷgiá chính thức) nghĩa là tỷgiá được nêu trên các phương tiện thơng tin đại chúng như: Báo chí, đài phát thanh, tivi…Do ngân hàng Nhà nước công bốhàng ngày.
Tuy nhiên tỷhối đối chính thức khơng phải là một yếu tốduy nhấtảnh hưởng đến khảnăng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nước vềcác mặt hàng. Vấn đề đối với các nhà xuất khẩu và những doanh nghiệp có hàng hoá cạnh tranh với các nhà nhập khẩu là có được hay khơng một tỷgiá chính thức, được điều chỉnh theo lạm phát trong nước và lạm phát xảy ra tại các nền kinh tếcủa các bạn hàng của họ. Một tỷgiá hối đối chính thức được điều chỉnh theo các q trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giá hối đối thực tế.
Nếu tỷgiá hối đoái thực tếthấp hơn so với nước xuất khẩu và cao hơn so với nước nhập khẩu thì lợi thếsẽthuộc vềnước xuất khẩu do giá nguyên vật liệu đầu vào thấp hơn, chi phí nhân cơng rẻhơn làm cho giá thành sản phẩmởnước xuất khẩu rẻ hơn so với nước nhập khẩu. Cịnđối với nước nhập khẩu thì cầu vềhàng nhập khẩu sẽ tăng lên do phải mất chi phí lớn hơn đểsản xuất hàng hoáởtrong nước. Điều này đã
tạo điều kiện thuận lợi cho các nước xuất khẩu tăng nhanh được các mặt hàng xuất khẩu của mình, dođó có thểtăng được lượng dựtrữngoại hối .
Tương tự, tỷsuất ngoại tệhàng xuất khẩu cũng như: “Một chiếc gậy vơ hình ”đã làm thay đổi, chuyển hướng giữa các mặt hàng, các phương án kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu.
Mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế
Thông qua mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tếthì chính phủcó thể đưa ra các chính sách khuyến khích hay hạn chếxuất nhập khẩu. Chẳng hạn chiến lược phát triển kinh tếtheo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóađịi hỏi xuất khẩuđểthu ngoại tệ đápứng nhu cầu nhập khẩu các trang thiết bịmáy móc phục vụsản xuất, mục tiêu bảo hộsản xuất trong nước đưa ra các chính sách khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng…
Thuế quan, hạn ngạch và trợ cấp xuất khẩu
Thuếquan: Trong hoạt động xuất khẩu thuếquan là loại thuế đánh vào từng đơn
vịhàng xuất khẩu. Việc đánh thuếxuất khẩu được chính phủban hành nhằm quản lý xuất khẩu theo chiều hướng có lợi nhất cho nền kinh tếtrong nước và mởrộng các quan hệkinh tế đối ngoại. Tuy nhiên, thuếquan cũng gây ra một khoản chi phí xã hội do sản xuất trong nước tăng lên khơng có hiệu quảvà mức tiêu dùng trong nước lại giảm xuống. Nhìn chung cơng cụnày thường chỉáp dụng đối với một sốmặt hàng nhằm hạn chếsốlượng xuất khẩu và bổsung cho nguồn thu ngân sách.
Hạn ngạch: Được coi là một công cụchủyếu cho hàng rào phi thuếquan, nó
được hiểu như quy định của Nhà nước vềsốlượng tối đa của một mặt hàng hay của một nhóm hàng được phép xuất khẩu trong một thời gian nhất định thông qua việc cấp giấy phép. Sởdĩ có cơng cụnày vì khơng phải lúc nào Nhà nước cũng khuyến khích xuất khẩu mà đơi khi vềquyền lợi quốc gia phải kiểm soát một vài mặt hàng hay nhóm hàng như sản phẩm đặc biệt, nguyên liệu do nhu cầu trong nước còn thiếu.
Trợcấp xuất khẩu: Trong một sốtrường hợp Chính phủphải thực hiện chính
sách trợcấp xuất khẩu đểtăng mức độxuất khẩu hàng hố của nước mình, tạo điều kiện cho sản phẩm có sức cạnh tranh vềgiá trên thịtrường thếgiới. Trợcấp xuất khẩu
sẽlàm tăng giá nội địa của hàng xuất khẩu, giảm tiêu dùng trong nước nhưng tăng sản lượng và mức xuất khẩu.
Các y ếu tố xã hội
Hoạt động con người luôn tồn tại trong một điều kiện nhất định. Chính vì vậy, các yếu tốxã hộiảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của con người. Các yếu tốxã hội tương đối rộng, do vậy đểlàm sáng tỏ ảnh hưởng của yếu tốnày có thểnghiên cứuảnh hưởng của yếu tốvăn hóa, đặc biệt trong ký kết hợp đồng.
Nền văn hóa tạo nên cách sống của mỗi cộng đồng, quyết định đến cách thức tiêu dùng, thứtự ưu tiên cho nhu cầu mong muốn được thỏa mãn và cách thỏa mãn của con người sống trong đó. Chính vì vậy yếu tốvăn hóa là yếu tốchi phối lối sống nên các nhà xuất khẩu ln quan tâm tìm hiểu yếu tốvăn hóaởcác thịtrường mà mình tiến hành hoạt động xuất khẩu.
1.2.3.2. Các yếu tốvi mô
Ti ềm lực tài chính
Khảnăng tài chính của doanh nghiệp biểu hiệnởquy mô vốn hiện có và khả năng huy động vốn của doanh nghiệp. Vốn sẽquyết định quy mô kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên không phải cứnhiều vốn là kinh doanh có hiệu quả, tuy nhiên nó sẽgiúp doanh nghiệp tiếp cận được nhiều cái mới hơn và hoạt động hiệu quả hơn. Hoạt động xuất nhập khẩu ln cần nhiều vốn, vì vậy doanh nghiệp phải thường xuyên quan tâm đến sựtăng trưởng của nguồn vốn đểbảo toàn vốn kinh doanh.
Cơ chế tổ chức quản lý
Ban lãnhđạo doanh nghiệp: Là bộphận đầu não của doanh nghiệp, là nơi xây dựng những chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp đềra mục tiêu đồng thời giám sát, kiểm tra việc thực hiện các kếhoạch đềra. Trìnhđộquản lý của ban lãnhđạo có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Một chiến lược kinh doanh đúng đắn phù hợp với tình hình thực tếcủa thịtrường và của doanh nghiệp, chỉ đạo giỏi của các cán bộdoanh nghiệp sẽlà cơ sở đểdoanh nghiệp thực hiện hiệu quảhoạt động kinh doanh của mình.
Cơ cấu tổchức: Cơ cấu tổchức đúng đắn sẽphát huy trí tuệcủa tất cảcác thành viên trong doanh nghiệp phát huy tinh thần đoàn kết và sức mạnh tập thể, đồng thời vẫn đảm bảo cho việc ra quyết định sản xuất kinh doanh được nhanh chóng và chính xác. Đội ngũcán bộkinh doanh xuất khẩu đóng vai trị quyết định đến sựthành cơng hay thất bại của doanh nghiệp trên thương trường.
Doanh nghiệp phải có đội ngũ cán bộkinh doanh am hiểu thịtrường quốc tế, có khảnăng phân tích và dựbáo những xu hướng vận động của thịtrường, khảnăng giao dịch đàm phán đồng thời thông thạo các thủtục xuất nhập khẩu, các công việc tiến hành cũng trởnên rất cần thiết.
Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổchức đúng đắn sẽphát huy trí tuệcủa tất cảcác thành viên trong doanh nghiệp phát huy tinh thần đoàn kết và sức mạnh tập thể, đồng thời vẫn đảm bảo cho việc ra quyết định sản xuất kinh doanh được nhanh chóng và chính xác. Đội ngũ cán bộkinh doanh xuất khẩu đóng vai trị quyết định đến sựthành cơng hay thất bại của doanh nghiệp trên thương trường.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp
Cơ sởvật chất kỹthuật phản ánh nguồn tài sản cố định của doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh: Thiết bị, máy móc, nhà xưởng,... Nếu doanh nghiệp cho cơ sởvật chất kỹthuật càng đầy đủthì khảnăng nắm bắt thông tin cũng như việc thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất khẩu càng thuận tiện và hiệu quả.
Uy tín doanh nghi ệp
Uy tín của doanh nghiệp chính là niềm tin mà khách hàng dành cho doanh nghiệp. Khi doanh nghiệpđã có uy tín cao,đối với khách hàng nhiều khi họmua hàng dựa trên sựuy tín của doanh nghiệp chứkhơng hoàn toàn dựa trên chất lượng của sản phẩm doanh nghiệp. Vì thế, uy tín của doanh nghiệp quyết định vịthếcủa doanh nghiệp trên thịtrường.
Y ếu tố cạnh tranh
Cạnh tranh, một mặt thúc đẩy cho doanh nghiệp đầu tư máy móc thiết bị, nâng cấp chất lượng và hạgiá thành sản phẩm…Nhưng một mặt nó dễdàng đẩy lùi các
doanh nghiệp khơng có khảnăng phảnứng hoặc chậm phảnứng với sựthay đổi của môi trường kinh doanh. Các yếu tốcạnh tranh được thểhiện qua mơ hình sau:
Hình 2.1: Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter
(Nguồn: Marketing Box)
Qua mơ hình các doanh nghiệp có thểthấy được các mối đe dọa hay thách thức với cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành là trung tâm. Xuất phát từ đây doanh nghiệp có thể đềra sách lược hợp lý nhằm hạn chế đe dọa và tăng khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp mình.
Sự đe doạcủa các đối thủcạnh tranh tiềm tàng: các thủnày chưa có kinh nghiệm