Đánh giá hiệu quảcủa hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu của công ty giaiđoạn

Một phần của tài liệu Nguyễn Văn Hùng - Lớp K49A Kinh doanh thương mại (Trang 73)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀVẤN ĐỀNGHIÊN CỨU

2.2.3. Đánh giá hiệu quảcủa hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu của công ty giaiđoạn

2.2.3.1. Các chỉtiêu đánh giá hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty của công ty

Đánh giá hiệu quảhoạtđộng xuất khẩu của cơng ty là một địi hỏi bức thiết đối với mỗi cơng ty, vì thếphải nâng cao công tác quản lýđịnh hướng công ty khai thác tiềm năng đểnâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh. Phân tích hiệu quảxuất khẩu giúp cơng ty nhìn rađược kết quảmà cơng ty thuđược so với chi phíđã bỏra từ đó sẽ có hướng kinh doanhđúng đắn hơn.

2.2.3.2. Tỷsuất lợi nhuận

Tỷsuất lợi nhuận chính là chỉtiêu sinh lời doanh nghiệp, các chỉtiêu này luôn được các nhà quản trịquan tâm, bởi chúng là cơ sởquan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷsuất lợi nhuận là đáp sốsau cùng của hiệu quảkinh doanh và còn là một luận cứquan trọng đểcác nhà hoạch định đưa ra các quyết định tài chính trong tương lai.

Bảng 2.10: Các chỉtiêu đánh giá hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2016 – 2018 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉtiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % 1. Tổng doanh thu 135,05 151,95 217,15 16,9 12,51 65,2 42,91 2. Tổng chi phí 130,68 143,71 198,35 13,03 9,97 54,64 38,02

3. Lợi nhuận sau thuế -10,06 3,87 12,02 - - 8,15 210,59

4. Vốn chủsởhữu 6,63 10,5 27,51 3,87 58,37 17,01 162 5. Tổng tài sản 68,63 92,87 99,98 24,24 35,32 7,11 7,66 Tỷsuất LN/DT (%) - 2,55 5,54 - - 2,99 117,25 Tỷsuất LN/CP (%) - 2,69 6,06 - - 3,37 125,28 Tỷsuất LN/VCSH (%) - 36,86 43,69 - - 6,83 18,53 Tỷsuất LN/tổng TS (%) - 4,17 12,02 - - 7,85 188,25

(Nguồn: Báo cáo kết quảkinh doanh công ty)

Tỷsuất lợi nhuận trên doanh thu cho ta biết được tình hình sinh lợi của công ty trên một đồng doanh thu. Năm 2016 cơng ty có tỷsuất sinh lợi trên doanh thu âm do lợi nhuận sau thuếcủa công ty trong năm 2016 đi vào sản xuất đều âm. Tuy nhiên, tỷ suất này đạt giá trị2,55% vào năm 2017, khi đó một đồng doanh thu tạo ra 0,0255 đồng lợi nhuận sau thuế. Đến năm 2018 tỷsuất sinh lợi trên doanh thu đạt cao nhất trong 3 năm hoạt động, một đồng doanh thu tạo ra 0,054 đồng lời nhuận sau thuế. Từ đó cho thấy khảnăng tạo ra lợi nhuận từhoạt động kinh doanh có xu hướng tăng qua mỗi năm.

Tỷsuất lợi nhuận trên vốn chủsởhữu cho biết một đơn vịvốn chủsởhữu tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh sẽtạo ra được bao nhiêu đơn vịlợi nhuận. Tỷ suất này cũng biến động qua các năm. Năm 2016 cơng ty có tỷsuất sinh lợi trên nguồn vốn chủsởhữu âm do lợi nhuận sau thuếcủa công ty trong năm 2016 đi vào sản xuất

ổ Đ)

( )

đều âm. Tuy nhiên, tỷsuất này đạt giá trị36,86% vào năm 2017, khi đó một đồng vốn chủsởhữu tạo ra 0,3686 đồng lợi nhuận sau thuế. Đến năm 2018 tỷsuất sinh lợi trên nguồn vốn chủsởhữuđạt đỉnh cao nhất trong 3 năm hoạt động, một đồng vốn chủsở hữu tạo ra 0,4369 đồng lợi nhuận sau thuế. Khảnăng sinh lời từvốn chủsởhữu tăng dần qua các năm điều này cho thấy công ty ngày càng có sựhấp dẫn đối với các nhà đầu tư.

Năm 2017, tỷsuất sinh lợi trên tài sản của công ty dương, tỷsuất lợi nhuân trên tài sảnđạt con số4,17%. Tỷsuất sinh lợi trên tài sảnđạt đỉnh cao nhất trong 3 năm hoạt động, một đồng tài sản bỏvào sản xuất, năm 2018 tỷsuật này đạt giá trị12,02% và công ty thu được 0,1202 đồng lợi nhuận sau thuế.

Năm 2016, công ty thiếu hụt lượng đơn hàng FOB nhất định, các đơn hàng chủ yếu là đơn hàng gia công. Tổng doanh thu năm 2017 và 2018 tăng là nhờlượng hàng FOB đạt trên 60% đơn hàng của cty so với năm 2016. Các đơn hàng FOB đem lại rất nhiều lợi nhuận so với các đơn hàng gia công do công ty chủ động trong việc thu mua nguyên phụliệu đầu vào với mức giá rẻ. Đối với các đơn hàng gia công, các khách hàng đã cung cấp sẵn nguyên phụliệu nên cơng ty chỉtính tiền gia cơng nên lợi nhuận mà công ty thu được là rất ít.

Đây là chỉtiêu được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm khi họquyết định bỏvốn đầu tư vào kinh doanh, chỉtiêu này sẽgiúp doanh nghiệp dễdàng hơn trong việc huy động vốn từcác nhà đầu tư.

Bên cạnh đó, chi phí hoạt động kinh doanh cịn q lớn, cơng ty quản lý nguồn doanh thu chưa đạt được hiệu quảcao làm giảm phần lợi nhuận. Chính vì vậy cơng ty cần có các chính sách đểkhắc phục tối ưu hóa chi phí, tăng lợi nhuận vềcho cơng ty trong thời gian tới.

2.2.3.3. Tỷsuất ngoại tệxuất khẩu

Là sốlượng bản tệbỏra để được một đơn vịngoại tệ. Tỷsuất ngoại tệxuất khẩu = í (

Điểm hịa vốn là điểm mà tỷsuất ngoại tệxuất khẩu (TSNTXK) = Tỷgiá hối đối (TGHĐ).

TGHĐtính đến ngày 31/12/2016 là 22.771 đồng/USD, TGHĐtính đến ngày 31/12/2017 là 22.710 đồng/USD, TGHĐtính đến ngày 31/12/2018 là 23.400 đồng/USD.

Nếu TSNTXK > TGHĐ: Không nên xuất khẩu

(Nguồn: Theo “Phân tích kinh tếtrong doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu” của Nguyễn Quang Hùng, 2010.Thư viện học liệu mởViệt Nam)

Bảng 2.11: Tỷsuất ngoại tệxuất khẩu của công ty giai đoạn 2016 – 2018

Chỉtiêu Đơn vị

tính 2016 2017 2018

2017/2016 2018/2017

+/- % +/- %

Doanh thu XK Triệu USD 12,383 13,828 15,671 1,445 11,67 1,843 13,33

Tổng chi phí Triệu VNĐ130.680 143.710 198.350 13.030 9,97 54.640 38,02 (Tổng chi phí)/(Doanh thu XK) VNĐ/USD 10553,18 10392,68 12657,14 -160,5 -1,52 2264,46 21,79

(Nguồn: Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh)

Nhìn vào bảng phân tích sốliệu trên và so sánh với tỷgiá hối đối, ta có thểthấy tỷsuất ngoại tệxuất khẩu của công ty trong ba năm qua đều thấp hơn tỷgiá hối đối, điển hình như tỷsuất ngoại tệxuất khẩu năm 2018 là 12657,14 VNĐ < 23400 VNĐ là tỷgiá hối đoái tại thời điểm 31/12/2018 tuy nhiên tỷsuất ngoại tệxuất khẩu vào năm 2018 tăng 2264,46 VNĐ so với năm 2017 vì tổng chi phí trong năm 2018 cao hơn nhiều so với các năm cịn lại. Bảng phân tích sốliệu trên cho thấy với 12657,14 VNĐ cơng ty sẽthu lại được 1 USD, có nghĩa là tỷsuất ngoại tệxuất khẩu thấp hơn tỷgiá hối đoái cho thấy hoạt động kinh doanh của cơng ty có hiệu quả. Tỷsuất ngoại tệxuất càng nhỏthì cơng ty càng đạt hiệu quảcao trong hoạt động xuất khẩu.

Tuy năm 2018 doanh thu xuất khẩu tăng nhưng đây chưa hẳn là một kết quảtốt bởi vì tổng chi phí trong năm 2018 là 198.350 triệu VNĐ lớn hơn 54.640 triệu đồng so với năm 2017 tăng 38,02% cao nhất trong 3 năm gần đây. Vì vậy cơng ty nên xem xét

12 10 8 6 4 2 0 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 MỹCanadaNhật BảnÚcCác nước khác

cẩn trọng đến chỉtiêu này đểcó thể đưa ra các chính sách phù hợp như điều chỉnh giá phù hợp, cắt giảm chi phí, gia tăng doanh thu nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất trong các năm tiếp theo. Trong thời gian tới công ty nên tiếp tục phát huy mức độtăng trưởng này, đảm bảo sự ổn định, tăng doanh thu xuất khẩu và tối ưu hóa tổng chi phí.

2.2.3.4. Cơ cấu thịtrường xuất khẩu của cơng ty giai đoạn 2016 – 2018

Bảng 2.12: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc theo thịtrường củacông ty giai đoạn 2016 – 2018 công ty giai đoạn 2016 – 2018

ĐVT: Triệu USD Tên nước Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh 2017/2016 2018/2017 (+/-) % (+/-) % Mỹ 8,29 9,7 11,27 1,41 17,01 1,57 16,19 Canada 1,36 1,44 1,56 0,08 5,88 0,12 8,3 Nhật Bản 1,21 1,24 1,38 0,03 2,48 0,14 11,29 Úc 1,06 1,13 1,19 0,07 6,6 0,06 5,31 Các nước khác 0,46 0,32 0,27 -0,14 -30,43 -0,05 -15,63 TỔNG KIM NGẠCH 12,38 13,83 15,67 1,45 1,54 1,84 25,46

(Nguồn: Phịng Kinh doanh cơng ty)

Biểu đồ2.7: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc theo thịtrường của công ty giai đoạn 2016 – 2018 của công ty giai đoạn 2016 – 2018

Qua bảng 2.12 và biểu đồta có thểthấy thịtrường xuất khẩu chủyếu của cơng ty là Mỹvà Canada.Đó là những nước có nhiều đơn đặt hàng và có giá trịkim ngạch xuất khẩu sang hằng năm luôn đạt giá trịcao và chiếm tỷtrọng lớn. Năm 2016, giá trịkim ngạch xuất khẩu sang thịtrường Mỹ đạt 8,29 triệu USD. Đến năm 2017, giá trịxuất khẩu qua nước này đạt 9,7 triệu USD, tốc độtăng mạnh 17,01 % so với năm 2016. Và duy trì tiếp tục tăng qua năm 2018 đạt 11,27 triệu USD, tốc độtăng 16,19% so với năm 2017.

Giá trịkim ngạch xuất khẩu sang Canada của công ty cũng có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2017 kim ngạch xuất khẩu sang thịtrường Canada đạt 1,44 triệu USD và tăng 0,08 triệu USD so với năm 2016, tốc độtăng là 5,88%. Đến năm 2018 giá trịnày tiếp tục tăng lên đạt 1,56 triệu USD, tức là tăng 0,12 triệu USD so với năm 2017. Bên cạnh đó, thịtrường Canada được một sốkhách hàngởphía Bắc nước Mỹ giới thiệu bởi vì vùng khí hậuở2 khu vực này thường là lạnh quanh năm nên công ty đã chào hàng và chú trọng hơn vào thịtrường Canada đểtăng thêm lượng khách hàng nhất định cho cơng ty.

Cịn lại giá trịkim ngạch xuất khẩu qua thịtrường Nhật Bản và Úc đều có xu hướng tăng qua các năm và chiếm tỉlệngang bằng thịtrường Canada so với tổng giá trịxuất khẩu của công ty.

Giá trịkim ngạch xuất khẩu sang các nước khác của công ty giảm dần qua từng năm. Điều này cho thấy công ty đang tập trung vào các thịtrường nhất định và chứng minh được vịtrịcủa mìnhởcác nước như Mỹ, Canada, Nhật Bản và Úc.

Nhìn chung giá trịxuất khẩu sang thịtrường Nhật Bản tăng đều qua từng năm. Cụthểnhư sau, trong năm 2016 giá trịkim ngạch xuất khẩu sang thịtrường Nhật Bản đạt 1,21 triệu USD, sang năm 2017 giá trịxuất khẩu tăng lên 1,24 triệu USD, tăng 0,03 triệu USD và tăng 2,48% so với năm 2016. Năm 2018, giá trịnày tiếp tục tăng lên 1,38 triệu USD, tăng 0,14 triệu USD và tăng 11,29% so với năm 2017. Đối với thị trường Nhật Bản, đây là một thịtrường may mặc rất lớn và là thịtrường không hạn ngạch. Do giá công nhân tại Nhật Bản ngày càng đắt nên Nhật chủtrương nhập khẩu

hàng may mặc. Nhận thấy được cơ hội đó cơng ty cũng đã chú trọng hơn vào sản phẩm đểxuất khẩu sang thịtrường Nhật Bản tuy nhiên thịtrường Nhật Bản là thị

trường có yêu cầu chất lượng sản phẩm rất cao nên đây cũng là một thách thức đối với công ty.

Đạt được mức tăng trưởng này cũng nhờvào thịtrường Mỹ đã có sựphục hồi mạnh mẽsau khủng hoảng, thịtrường Mỹ đang chuyển hướng sang tiêu dùng từViệt Nam góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu cho cơng ty. Rõ ràngđây là thịtrường lớn mà công ty đãđi đúng hướng đầu tư đểkhai thác tối ưu lợi thếcủa thịtrường Mỹ đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp trong khoảng thời gian sắp đến.

Tại các thịtrường lớn như Mỹ, Canada thì nguồn lao động cịn hạn chếvì giá th lao động đắt hơn nhiều so với khu vực Đơng Nam Á và có dung lượng tiêu tụlớn. Do đó họphải tìm cácđối tác gia cơng tại đây trong đó có Việt Nam. Nhận thấy được cơ hội và tận dụng điểm mạnh của mình, cơng ty đã tìm kiếm và hợp tác gia công xuất khẩu với nhiều khách hàng đến từthịtrường này.

Tuy nhiên đểtránh việc quá phụthuộc vào thịtrường Mỹ, công ty cần đẩy mạnh phát triển thịtrường Canada, Nhật Bản, EU,…

2.2.4. Kết quảdựbáo hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Cơng ty Cổphần Dệt may Phú Hịa An

Bảng 2.13: Sốlượng hàng dệt kim xuất khẩu tại công ty giai đoạn 2015 – 2018

Đơn vị: PCE (cái)

Quý Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

I 247.344 287.672 319.371 353.196

II 385.927 513.067 590.524 605.524

III 1.008.731 1.110.024 1.285.667 1.596.074

IV 614.518 688.223 795.366 1.064.499

(Nguồn: Phịng Kinh doanh cơng ty)

Dựa vào dữliệuởBảng 2.13 ta có biểu đồthểhiện lượng hàng dệt kim xuất khẩu như ởBiểu đồ2.8.

1,800,000 1,600,000 1,400,000 1,200,000 1,000,000 800,000 600,000 400,000 200,000 0

Quý I Quý II Quý III Quý IV

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Biểu đồ2.8: Sốlượng hàng dệt kim xuất khẩu theo quý của công ty giai đoạn 2015 - 2018 giai đoạn 2015 - 2018

Dựa vào đồthị, sốlượng hàng dệt kim xuất khẩu có nhiều biến động theo hằng quý trong giai đoạn bốn năm tính từnăm 2015. Nhình chung, sốlượng hàng dệt kim xuất khẩu đạt khá cao trong khoảng quý III và IV. Thêm vàođó, sốlượng hàng dệt kim xuất khẩu tăng dần qua các quý. Do đó, một sốphương pháp được đềxuất là phương pháp san bằng mũ giản đơn (SES), mơ hìnhđiều chỉnh theo xu hướng (Holt’s model) và phương pháp hệsố điều chỉnh (Winter’s model).

Đểcó thểlựa chọn và đánh giá được mơ hình một cách chính xác hơn, tác giả đề nghịsửdụng phương pháp Holdout Period trong quá trình sửlý sốliệu (Park and Kshirsagar (1996), Wilson and Keating (2007)). Theo đó, bộdữliệu được chia thành hai phần, sốliệu từnăm 2015 – 2017 sẽ được sửdụng đểdựbáo cho năm 2018 và lựa chọn phương pháp dựbáo thích hợp. Sốliệu năm 2018 sẽ được giữlại để đánh giá, kiểm tra tính chính xác của mơ hìnhđược chọn và dựbáo cho năm 2019 .

2.2.4.1.Kết quảdựbáo hàng dệt kim xuất khẩu của công ty giai đoạn 2015 – 2018

2.2.4.1.1. Kết quả dự báo hàng dệt kim của công ty bằng phương pháp san bằng mũ giản đơn – Simple exponential smoothing(SES)

Dt (Demand): nhu cầu thực tếtại thời kì t α: hệsố điều chỉnh của L t

∑ trước.

Lt = αDt+(1-α)Lt-1 : mức nhu cầu tại thời kì t (với t t≥1)

Ft = Lt-1: nhu cầu dựbáo tại thời điểm t được cho bằng mức nhu cầu của kì

Et = Ft - Dt = Lt-1 - Dt: độlệch dựbáo nhu cầu.

At = Abs(Et): độlệch tuyệt đối dựbáo nhu cầu tại thời kì t MSEt = : Sai số bình phương trung bình tại thời kì t MADt = ∑ At:Độlệch tuyệtđối trung bình tại thời kì t MAPEt =

TSt =

: Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình tại thời kì t

: Tín hiệu theo dõi thời kì t

L0=Average(Dt): mức nhu cầu tại thời kì 0được tính bằng trung bình nhu cầu thực tếcủa tất cảcác thời kìđã có.

Lt (Level): mức nhu cầu tại thời kì t Ft (Forecast): dựbáo tại thời kì t Ft+1: dựbáo tại thời kì t +1 (với t t≥1) Et (Error): Độlệch dựbáo nhu cầu thời kì t

At (Absolute): Độlệch tuyệt đối dựbáo nhu cầu tại thời kì t Với At = trịtuyệt đối của E t (At =│Et│)

TSt: Tín hiệu theo dõi tại thời kì t

MSEt (Mean Squared Error): Sai sốbình phương trung bình tại thời kì t MADt (Mean Absolute Deviation):Độlệch tuyệt đối trung bình tại thời kì t MAPEt (Mean Average Percent Error): Phần trăm sai sốtuyệt đối trung bình tại thời kì t.

68

SVTH: Nguyễn Văn H ùng

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đ ức Trí

Bảng 2.14: Kết quảdựbáo và đánh giá hàng dệt kim của công ty bằng phương pháp san bằng mũ giản đơn (SES)

Period, t Demand, Dt Level, Lt Forecast, Ft Error, Et Absolute, At

MSEt MADt %Error MAPEt TSt

0 679.357 Q1/2015 1 247.344 623.195 653.870 406.526 406.526 165.262.982.150 406.526 164 164 1 00 Q2/2015 2 385.927 592.350 601.021 215.094 215.094 105.764.245.286 310.810 56 110 2,00 Q3/2015 3 1.008.731 646.480 573.059 - 435.672 435.672 133.779.544.536 352.431 43 88 0,53 Q4/2015 4 614.518 642.325 629.696 15.178 15.178 100.392.253.665 268.118 2 66 0,75 Q1/2016 5 287.672 596.220 627.723 340.051 340.051 103.440.756.932 282.504 118 77 1,92 Q2/2016 6 513.067 585.410 583.516 70.449 70.449 87.027.819.024 247.162 14 66 2,47 Q3/2016 7 1.110.024 653.610 574.358 - 535.666 535.666 115.586.417.861 288.377 48 64 0,26 Q4/2016 8 688.223 658.110 643.995 - 44.228 44.228 101.382.634.297 257.858 6 57 0,12 Q1/2017 9 319.371 614.074 649.744 330.373 330.373 102.245.288.838 265.915 103 62 1 36 Q2/2017 10 590.524 611.012 606.796 16.272 16.272 92.047.237.040 240.951 3 56 1 57 Q3/2017 11 1.285.667 698.717 604.680 - 680.987 680.987 125.837.732.007 280.954 53 56 -1,08 Q4/2017 12 795.366 711.282 693.209 - 102.157 102.157 116.220.930.480 266.054 13 52 -1,52 Q1/2018 13 706.489 Q2/2018 14 706.489 Q3/2018 15 706.489 Q4/2018 16 706.489 (Nguồn: Tổng hợp kết quảtừexcel, 2019)

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đ ức Trí

69

SVTH: Nguyễn Văn H ùng

Giải L0 với L0 = Average(Dt): L0=679.357

Với∝ = (n: độdài chuỗi thời gian) nên ta có=0,13 ta dự đốn nhu cầu L t

theo cơng thức:

Lt =D t+(1-) L t-1

Sau khi thực hiện các phép tính theo phương phápSESvào trong bảng Excel, ta đã tìmđược mức nhu cầu (L t) cũng như tìmđược các dựbáo nhu cầu (F t) tại 12 thời

kì. Từ đây, ta tìmđược độlệch tuyệt đối dựbáo nhu cầu(A t) và tiến hành dựbáo nhu

cầu các thời kì 13,14,15,16.

Theo phương phápSESthì các dựbáo nhu cầu của các kì t+n sẽchính bằng mức nhu cầuởkì cuối cùng t, tức là: F 13=F14=F15=F16=L12 = 706.489 tươngứng với

Quý I(F13); Quý II(F14); Quý III(F15) và Quý IV(F16) của năm 2018 được thểhiệnở Bảng 2.15.

Bảng 2.15: Kết quảdựbáo hàng dệt kim năm 2018 bằng phương pháp san mũ giản đơn (SES)

Đơn vị: PCE

Quý Dự báo năm 2018

I 706.489

II 706.489

III 706.489

IV 706.489

(Nguồn: Kết quảxửlý từExcel, 2019)

Dựa vào kết quả đã tính, ta nhận thấy giá trịrằng TS t nằm trong khoảng -1.52

Một phần của tài liệu Nguyễn Văn Hùng - Lớp K49A Kinh doanh thương mại (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w