Phương phỏp dẫn tàu an toàn ra vào luồng Cửa Lũ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 58 - 90)

3.3.2.1 Điều động tàu vào luồng

Từ khu vực đún trả hoa tiờu cho dẫn tàu tiến về phao số “0”, trong điều kiện tầm nhỡn xa hạn chế cú thể sự dụng radar để tiếp cận phao được dễ dàng. Khi đến phao số “0” ta cho tàu nhập luồng, sau đú dẫn tàu đi theo hướng 2800, để giữ tàu luụn đi thẳng hướng ta phải điều động tàu sao cho phao “0” luụn ở mặt phẳng trục dọc tàu sau lỏi hay gúc mạn tàu tới phao “0” luụn bằng 1800. Lỳc này tựy vào điều kiện thời tiết và mật độ giao thụng trờn luồng để cho tàu chạy với tốc độ hợp lý.

Đoạn luồng dẫn tàu từ phao số “0” đến phao P1, P2 cú độ sõu và bề rộng tuyến luồng lớn nờn khi điều kiện thời tiết thuận lợi và mật độ giao thụng trờn luồng khụng cao cú thể cho tàu chạy tốc độ khoảng 7 hải lý/giờ. Lỳc này phụ thuộc vào điều kiện dũng chảy và sự tỏc động của giú lờn tàu mà ta chỉnh gúc bẻ lỏi phự hợp để đảm bảo tàu đi đỳng tuyến hành trỡnh. Do cú tàu thuyền thường hoạt động đỏnh bắt ở vựng cửa sụng Cấm nờn khi điều động tàu vào luồng cho bố trớ thủy thủ cảnh giới ở phớa mũi và sau lỏi, đồng thời phỏt õm hiệu để cỏc tàu cỏ hoạt động trong vựng nước biết để trỏnh gõy cản trở cho việc điều động tàụ

Khi tàu hành trỡnh gần đến tiờu đốn Hũn Lố trong trường hợp giú SE hoặc SW mà tàu cú mạn khụ lớn phải hết sức cận thận vỡ tàu cú thể bị dạt vào khu vực đỏ ngầm dưới chõn tiờu đốn. Vỡ vậy để đảm bảo tàu đi theo đỳng tuyến hành trỡnh trờn radar ta đặt vũng khoảng cỏch 0,1 hải lý và điều động tàu sao cho khi tàu đến chớnh ngang với tiờu đốn Hũn Lố, vũng khoảng cỏch tiếp xỳc với tớn hiệu tiờu đốn trờn màn hỡnh radar..

Do đặc điểm của tuyến hành trỡnh thiết kế dẫn tàu từ điểm K1 đến K2 cú đặc điểm là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai phao P1, P2. Vỡ vậy khi dẫn tàu

trờn đoạn từ tiờu đốn Hũn Lố đến K2 để tàu đi đỳng hướng ta điều chỉnh vũng khoảng cỏch di động trờn màn hỡnh radar sao cho khoảng cỏch di động luụn tiếp xỳc với hai tớn hiệu của hai mục tiờu phao P1 và P2 trờn màn hỡnh, cứ tiếp tục duy trỡ như vậy thỡ tàu luụn cỏch đều hai phao P1, P2 trờn thực tế cú nghĩa là tàu đang hành trỡnh theo đỳng hướng 1000.

Khi đến phao P4 bờn mạn trỏi và đăng tiờu 3 bờn mạn phải do sắp tới đoạn luồng cong nờn cho tàu chạy tốc độ vừa phải đủ để tàu vẫn cũn nghe lỏị Nếu tốc độ tàu lớn ta phải lập tức dừng mỏy và tiến hành cho lỏi nguộị Trong trường hợp tàu đi ngược dũng, trớn tới giảm mạnh tiến hành cho kớch mỏy, hoặc mỏy tới thật chậm để tàu vẫn đủ trớn để quay trở khi đi qua đoạn luồng cong. Tốc độ tàu lỳc này phải từ 2 đến 3 hải lý/giờ. Trong đoạn này ta phải điều động tàu luụn giữ hướng 2800 khụng cho tàu đi gần sỏt phớa bờn trỏi luồng vỡ tàu cú thể bị dạt vào bói cạn ở khu vực phao P6, đặc biệt khi cú giú NE hoặc NW

Thời điểm nhỡn thấy phao P6 và P8 bờn trỏi chập trờn một đường thẳng hay gúc mạn trỏi của tàu đến phao P6 bằng 520 ta cho tàu bắt đầu quay để chuyển đến hướng đi tiếp theo là 2600. Tuy nhiờn thời điểm bẻ lỏi tàu cũn tựy thuộc vào đặc tớnh quay trở của con tàu, điều kiện giú, dũng chảy tỏc động lờn tàụ Trong trường hợp thủy triều lờn tức tàu chạy xuụi dũng tiến hành cho bẻ lỏi sớm cũn nếu thủy triều xuống sẽ cho tàu bẻ lỏi muộn hơn thời điểm dự định. Lưu ý khi quay trở tàu phải cho tàu quay từ từ, khụng gấp khỳc và phải điều chỉnh hướng để tàu luụn ở vị trớ giữa luồng khụng bị trụi dạt vào bói cạn ở phao P6 bờn trỏi luồng.

Khi tàu vào hướng 2600 tựy vào vận tốc hiện tại của tàu để điều chỉnh chế độ mỏy phự hợp, khi điều động dựa vào Đăng tiờu 3 phớa sau lỏi tàu để dẫn tàu đi thẳng hướng hành trỡnh. Lỳc tàu tiến gần đến phao P7 bờn phải luồng tiến hành tỏc nghiệp radar thời điểm gúc mạn phải của tàu tới phao P7 bằng 200 thỡ cho tàu chuyển sang hướng hành trỡnh tiếp theo là 2250. Khi tàu đi được khoảng 0,12 hải lý lỳc vị trớ tàu ở giữa phao P9 bờn phải luồng và phao P8 bờn trỏi luồng cho tàu chuyển hướng tới cầu cảng cần cập. Kết thỳc quỏ trỡnh dẫn tàu vào luồng.

3.3.2.2 Điều động tàu ra luồng

Phương phỏp điều động tàu ra luồng được tiến hành theo hướng ngược lại với khi điều động tàu vào luồng. Sau khi tàu đó được dẫn ra khỏi cầu cảng ta cho mỏy tới chậm và kết hợp gúc bẻ lỏi để dẫn tàu đỳng tuyến luồng.

Khi tàu hành trỡnh đến giữa vị trớ hai phao P8 và P9 cho dẫn tàu theo hướng 450, lỳc này tốc độ tàu vừa phải, khoảng 2 đến 3 hải lý/giờ để chuẩn bị cho tàu quay trở. Khi tàu hành trỡnh đến gần phao P6 bờn mạn phải tựy vào vận tốc của tàu mà ta chọn thời điểm cho dừng mỏy để sử dụng trớn tới của tàu chuẩn bị quaỵ Lỳc này nếu tàu chạy xuụi dũng, nước mạnh thỡ tiến hành cho lựi mỏy để giảm trớn đặc biệt lưu ý đa số cỏc tàu rời cảng đều cú mớn nước sõu dưới tỏc động của dũng chảy tàu cú khả năng dạt về bờn phải vào bói cạn ở khu vực phao P6, vỡ vậy trong đoạn này tàu phải đảm bảo đi giữa tuyến luồng, hướng hành trỡnh là 450.

Lỳc tàu đi được khoảng 0,13 hải lý tiến hành tỏc nghiệp radar, thời điểm gúc mạn trỏi của tàu tới phao P7 đạt gúc 1250 ta bắt đầu khởi sự cho tàu quay sang phải, chuyển tàu sang hướng đi 800. Khi dẫn tàu trờn hướng này ta cho tàu thẳng theo hướng đăng tiờu 3 ở phớa Nam nỳi Nghi Thiết, đồng thời tăng tốc độ tàu để đảm bảo tàu vẫn cũn nghe lỏi khi điều động.

Khi thấy bờn mạn phải tàu hai phao P6, P8 chập trờn một đường thẳng cho tàu quay chuyển sang hướng 1000, quỏ trỡnh quay tiến hành cho tàu quay từ từ, trỏnh tàu quay gấp khỳc để dễ điều chỉnh tàu đỳng hướng đi đó định. Khi quay xong cho mỏy tới để tiếp tục dẫn tàu ra luồng, và chỳ ý đến điều kiện giú nước tỏc động lờn tàu để điều chỉnh hướng đi phự hợp.

Cũng như lỳc dẫn tàu vào luồng, khi dẫn tàu trờn đoạn từ K2 đến đến tiờu đốn Hũn Lố để tàu đi đỳng hướng ta điều chỉnh vũng khoảng cỏch di động trờn màn hỡnh radar sao cho khoảng cỏch di động luụn tiếp xỳc với hai tớn hiệu của hai mục tiờu phao P1 và P2 trờn màn hỡnh, cứ tiếp tục duy trỡ như vậy thỡ tàu luụn cỏch đều hai phao P1, P2 trờn thực tế cú nghĩa là tàu đang hành trỡnh theo đỳng hướng thiết kế. Khi hành trỡnh trờn đoạn này tựy thuộc vào điều kiện giú, dũng chảy và mật độ

giao thụng trờn luồng mà cho tàu chạy với tốc độ hợp lý, thường xuyờn cảnh giới và sự dụng õm hiệu tàu

Khi dẫn tàu đến gần tiờu đốn Hũn Lố luụn kiểm tra vị trớ tàu, điều chỉnh hướng tàu luụn 1000 và thẳng hướng phao “0” để dẫn tàu, lỳc này tựy vào sự tỏc động của giú nước lờn tàu cho điều chỉnh mỏy lỏi hợp lý. Khi tàu ra đến phao “0” kết thỳc quỏ trỡnh dẫn tàu ra khỏi luồng.

3.3.3 Một số lưu ý khi dẫn tàu theo phương phỏp dẫn tàu

- Luụn làm chủ tốc độ tàu, đặc biệt khi mật độ tàu thuyền trờn tuyến luồng dày đặc, chủ động phỏt õm hiệu và đốn hiệu để trỏnh va an toàn.

- Trước khi dẫn tàu để đảm bảo dẫn tàu theo đỳng tuyến đường hành trỡnh cần chỳ ý đến vị trớ của cỏc phao tiờu và khả năng cú thể bị dịch chuyển do súng, giú hoặc cỏc yếu tố tỏc động khỏc.

- Phải nhận dạng đỳng cỏc bỏo hiệu hàng hải khi dẫn tàu, đặc biệt khi sự dụng radar trỏnh nhầm lẫn tớn hiệu của cỏc bỏo hiệu hàng hải thể hiện trờn màn hỡnh với cỏc mục tiờu khỏc.

3.3.4 Nhận xột về phương phỏp dẫn tàu an toàn ra vào luồng Cửa Lũ.

Trong xõy dựng phương phỏp dẫn tàu an toàn ra vào luồng tụi sử dụng cỏc bỏo hiệu hàng hải trờn luồng, cựng kết hợp la bàn và radar arpar để dẫn tàụ Việc sử dụng radar trong phương phỏp dẫn tàu trờn tuyến luồng sẽ thuận lợi cho việc xỏc định vị trớ của cỏc bỏo hiệu hàng hải cũng như việc xỏc định phương vị và khoảng cỏch đến cỏc mục tiờu trong quỏ trỡnh dẫn tàu, đặc biệt trong điều kiện tầm nhỡn xa bị hạn chế. Khi dẫn tàu trờn tuyến luồng cho tàu đi trờn cỏc hướng khỏc nhau ở từng đoạn luồng để đảm bảo rằng tàu luụn ở vị trớ gần giữa tuyến luồng, khi cú sự tỏc động giú nước làm tàu lệch khỏi hướng đi thỡ kịp thời cho điều chỉnh gúc lỏi hợp lý để giữ hướng.

Trong phương phỏp dẫn tàu trờn được cải tiến hơn so với phương phỏp dẫn tàu của hoa tiờu là kết hợp được cỏc bỏo hiệu hàng hải để làm mục tiờu dẫn tàu trờn cỏc đoạn luồng theo đỳng tuyến hành trỡnh. Tuyến đường dẫn tàu luụn đảm bảo khoảng cỏch an toàn đến cỏc chướng ngại vật trờn suốt tuyến luồng, từ đú cú thể

điều chỉnh hướng đi của tàu đỳng tuyến hành trỡnh khi tàu bị tỏc động của cỏc yếu tố ngoại cảnh, hạn chế khả năng tàu bị dạt vào hai bói cạn trờn luồng khi tàu hành trỡnh.

Qua chuyến đi thực tế cựng với hoa tiờu tụi rỳt ra được những nhận xột về kỹ thuật điều động tàu như sau:

Đối với những con tàu cú chiều dài lớn, chiều rộng bộ thỡ hướng đi của tàu ổn định nhưng tớnh quay trở của tàu kộm. Vỡ vậy khi điều động trờn tuyến luồng đặc biệt ở những khỳc cong cần điều chỉnh gúc lỏi hợp lý và thời điểm bẻ lỏi phải sớm hơn so với dự định.

Những con tàu cú kớch thước lớn thỡ cụng tỏc điều động tàu sẽ gặp khú khăn hơn nhiều so với tàu nhỏ, do quỏn tớnh tàu lớn nờn khả năng giảm trớn của tàu kộm hơn, khả năng quay trở khú khăn, đặc biệt khi đi qua nhưng đoạn luồng cong và hẹp. Do đú khi điều động phải đảm bảo trớn tàu phự hợp để kịp thời xử lý khi cú tỡnh huống xảy rạ

Đối với cỏc tàu chở container thường cú hệ số bộo lớn, khi chở đầy hàng thỡ ảnh hưởng của giú nước tỏc dụng lờn tàu rất lớn, đặc biệt bị khuất tầm nhỡn trước mũi tàụ Vỡ vậy việc phải phỏn đoỏn được đỳng khoảng cỏch từ mũi tàu đến cỏc chướng ngại vật phớa trước khú khăn hơn.

Với những con tàu cú mớn nước sõu khi điều động khả năng ăn lỏi tốt hơn nhưng sự ảnh hưởng của dũng chảy tỏc động lờn tàu lớn, đặc biệt khi tàu đang quay trở và dũng chạy mạnh nờn khả năng tàu bị trụi dạt lớn. Do đú quỏ trỡnh điều động tàu phải hết sức lưu ý và tựy vào điều kiện ngoai cảnh và tớnh năng quay trở của từng con tàu để cú phương phỏp điều động hợp lý, đảm bảo an toàn cao nhất cho con tàụ

Khi dẫn tàu nếu chọn một mục tiờu dẫn đường ở phớa trước và phớa sau tàu để làm cơ sở dẫn hướng thỡ nếu thấy phương vị từ tàu đến mục tiờu ở phớa trước tăng lờn thỡ cú nghĩa là tàu đó lệch về phớa bờn trỏi của đường đi, ta phải chuyển vị trớ tàu sang phải để vào hướng đi dự định, nếu phương vị từ tàu đến mục tiờu ở phớa trước giảm xuống thỡ tàu đó bị lệch về phớa bờn mạn phải của đường đi, ta phải chuyển vị trớ tàu sang trỏị

3.4. Thủ tục cho tàu ra, vào cảng biển.

Việc giải quyết thủ tục cho tàu biển Việt Nam và tàu biển quốc tế ra vào cảng biển Cửa Lũ được thực hiện theo quy định tại Mục 2 - Chương III - Nghị định số 71/2006/NĐ-CP, ngày 25 thỏng 07 năm 2006 của Chớnh phủ về quản lý cảng biển và luồng hàng hải; quy định của Thụng tư số 10/2007/TT-BGTVT về hướng dẫn thực hiện Nghị định số 71/2006/NĐ-CPvà cỏc quy định cú liờn quan khỏc của phỏp luật.

Trỡnh tự làm thủ tục cho tàu thuyền vào cảng biển Cửa Lũ được thực hiện theo trỡnh tự như sau:

3.4.1 Nhiệm vụ của chủ tàu, đại lý hàng hải hoặc đại diện chủ tàu: 3.4.1.1 Thụng bỏo tàu đến cảng: 3.4.1.1 Thụng bỏo tàu đến cảng:

Khi tàu thuyền dự kiến đến cảng, chủ tàu, người quản lý tàu, người khai thỏc tàu hoặc người được ủy quyền phải gửi cho Cảng vụ hàng hải Nghệ An thụng bỏo tàu đến cảng.

Nội dung thụng bỏo:

- Tờn, quốc tịch, hụ hiệu, nơi đăng ký của tàu và tờn chủ tàu;

- Chiều dài, chiều rộng, chiều cao và mớn nước của tàu khi đến cảng;

- Tổng dung tớch, trọng tải toàn phần; số lượng và loại hàng húa chở trờn tàu; - Số lượng thuyền viờn, hành khỏch và những người khỏc đi theo tàu;

- Tờn cảng rời cuối cựng và thời gian dự kiến tàu đến cảng; - Mục đớch đến cảng;

- Tờn đại lý của chủ tàu tại Việt Nam (nếu cú). Thời gian thụng bỏo:

- Chậm nhất 08 giờ trước khi tàu dự kiến đến cảng;

- Chậm nhất 24 giờ trước khi tàu dự kiến đến cảng: đối với tàu lần đầu tiờn đến cảng, tàu quõn sự, tàu biển cú động cơ chạy bằng năng lượng hạt nhõn, tàu vận chuyển chất phúng xạ, tàu đến theo lời mời chớnh thức của Chớnh phủ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

3.4.1.2 Xỏc bỏo tàu đến cảng:

Chậm nhất 02 giờ trước khi tàu dự kiến đến vựng đún trả hoa tiờu, người làm thủ tục phải xỏc bỏo cho Cảng vụ hàng hải Nghệ An biết chớnh xỏc thời gian tàu đến. Trường hợp cú người ốm, người chết, người cứu vớt được trờn biển, người vượt biờn ở trờn tàu, thỡ trong lần xỏc bỏo cuối cựng này chủ tàu phải thụng bỏo rừ tờn, tuổi, quốc tịch, tỡnh trạng bệnh tật, lý do tử vong và cỏc yờu cầu liờn quan khỏc.

Đối với tàu thuyền nhập cảnh thỡ sau khi nhận được xỏc bỏo của người làm thủ tục, Cảng vụ hàng hải Nghệ An phải thụng bỏo ngay cho cỏc cơ quan quản lý nhà nước chuyờn ngành khỏc biết để phối hợp.[1]

3.4.2. Thủ tục tàu vào cảng biển. 3.4.2.1 Trỡnh tự thực hiện: 3.4.2.1 Trỡnh tự thực hiện:

- Chủ tàu nộp hồ sơ đề nghị tại văn phũng đại diện Cảng vụ hàng hải Nghệ An tại Cửa Lũ

- Văn phũng đại diện Cảng vụ hàng hải Nghệ An tại Cửa Lũ tiếp nhận hồ sơ, thẩm định cấp phộp cho tàu vào cảng biển

- Trường hợp khụng chấp thuận phải trả lời và nờu rừ lý dọ

3.4.2.2 Cỏch thức thực hiện:

Trực tiếp tại văn phũng đại diện Cảng vụ hàng hải Nghệ An tại Cửa Lũ

3.4.2.3 Thành phần và số lượng hồ sơ:

Đối với tàu biển Việt Nam và tàu biển nước ngoài nhập cảnh vào cảng biển.

a) Thành phần hồ sơ:

* Cỏc giấy tờ phải nộp (bản chớnh):

- 03 bản khai chung (phụ lục 8) nộp cho Cảng vụ hàng hải, Biờn phũng cửa khẩu, Hải quan cửa khẩu;

- 03 danh sỏch thuyền viờn (phụ lục 9) nộp cho Cảng vụ hàng hải, Biờn phũng cửa khẩu, Hải quan cửa khẩu;

- 01 danh sỏch hành khỏch (nếu cú - phụ lục 10) nộp cho Biờn phũng cửa khẩu; - 01 bản khai hàng hoỏ (phụ lục 11) nộp cho Hải quan cửa khẩu;

- 02 bản khai hàng hoỏ nguy hiểm (nếu cú - phụ lục 12) nội cho Hải quan cửa khẩu và Cảng vụ hàng hải;

- 01 bản khai dự trữ của tàu (phụ lục 13) nộp cho Hải quan cửa khẩu; - 01 bản khai hành lý thuyền viờn (phụ lục 14) nộp cho Hải quan cửa khẩu;

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm luồng lạch và xây dựng phương pháp dẫn tàu an toàn trên tuyến luồng cửa lò, tỉnh nghệ an (Trang 58 - 90)