Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Luận văn: Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại chi nhánh công ty TNHH thương mại dịch vụ Huy Nguyên doc (Trang 63 - 131)

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT

1.2.Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

a) Yêu cầu công tác quản lý tiêu thụ hàng hóa:

Xuất phát từ những đặc điểm của hàng hóa và quá trình tiêu thụ hàng hóa đòi hỏi trong công tác quản lý phải đặt ra những yêu cầu nhất định. Nghiệp vụ bán hàng liên quan tới nhiều đối tượng khách hàng, từ những phương thức bán hàng đến những cách thức thanh toán, từng loại hàng hóa, thành phẩm nhất định. Bởi vậy quản lý phải nắm sát yêu cầu sau:

- Nắm bắt theo dõi chặt chẽ phương thức bán hàng, từng thể thức thanh toán, từng khách hàng, từng loại hàng hóa tiêu thụ, đôn đốc thanh toán, thu hồi đầy đủ kịp thời tiền vốn.

- Tính toán xác định đúng kết quả tưng loại hoạt động của doanh nghiệp, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước.

b) Một số quy định của tiêu thụ hàng hóa:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được xác định theo giá hợp lý của các khoản đã thu được tiền, sẽ thu được tiền trong quá trình bán các sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thuần thực hiện ở trong kỳ kế toán của doanh nghiệp được xác định bằng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hoặc hàng bán bị trả lại do không đảm bảo về quy cách phẩm chất ghi trong hợp đồng kinh tế, trừ đi các khoản thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu …

Đối với hàng hóa nhận bán ký gửi đại lý, ký gửi theo phương pháp bán đúng giá hưởng hoa hồng thì hạch toán vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phần hoa hồng bán hàng mà doanh nghiệp được hưởng.

Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp thì doanh nghiệp ghi nhận doanh thu bán hàng theo giá bán trả tiền ngay và ghi nhận vào doanh thu chưa thực hiện phần lãi tính trên khoản phải trả nhưng trả chậm phù hợp với thời điểm ghi nhận doanh thu được xác định.

Những sản phẩm, hàng hóa được xác định là đã bán nhưng về lý do chất lượng, phẩm chất, quy cách … mà người mua từ chối thanh toán, gửi trả lại hoặc yêu cầu giảm giá và được doanh nghiệp chấp nhận, hoặc người mua hàng với số lượng lớn được hưởng chiết khấu thương mại thì các khoản giảm trừ này được theo dõi riêng trên TK 531, 532 hoặc 521 để cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần.

Không được hạch toán vào TK 511 các trường hợp sau:

- Trị giá hàng hóa, vật tư, thành phẩm, dịch vụ xuất bên ngoài gia công chế biến thêm.

- Trị giá hàng hóa, vật tư, thành phẩm, dịch vụ cung cấp giữa các công ty, tổng công ty với đơn vị hạch toán phụ thuộc.

- Trị giá sản phẩm, hàng hóa xuất đi gửi bán và cung cấp cho khách hàng nhưng chưa được xác định là đã bán.

- Doanh thu hoạt động tài chính và các khoản thu nhập khác không được coi là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

c) Nội dung của việc xác định kết quả kinh doanh:

Kết qủa hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư tài chính và hoạt động khác trong một kỳ nhất định. Biểu hiện của kết quả kinh là số lãi ( hay số lỗ).

Nội dung cách xác định kết quả của từng loại hoạt động như sau:

- Kết quả của hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa doanh thu của hoạt động tài chính với chi phí tài chính.

- Kết quả khác là số chênh lệch giữa thu nhập khác với chi phí khác. Cách xác định kết quả kinh doanh như sau:

Doanh thu thuần = Tổng doanh thu - Các khoản giảm trừ Các khoản giảm trừ = Giảm giá hàng bán + Hàng bán bị trả lại + Chiết khấu thương mại + Thuế TTĐB, Thuế XK Kết quả hoạt động SXKD = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán + Giá vốn hàng bán bị trả lại - Chi phí bán hàng - Chi phí QLDN Kết quả hoạt động tài chính =

Doanh thu hoạt động

tài chính -

Chi phí hoạt động tài chính Kết quả hoạt

động khác =

Doanh thu hoạt động

khác -

Chi phí hoạt động khác

2. Kế toán tổng hợp hàng hóa tiêu thụ hàng và xác định kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp.

2.1. Các chứng từ kế toán sử dụng trong công tác bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hóa đơn GTGT ( Mẫu số 01GTGT - 3LL)

+ Hóa đơn bán hàng thông thường ( Mẫu số 02GTGT - 3LL) + Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý ( Mẫu số 04 HDL - 3LL) + Bảng thanh toán hàng gửi đại lý ký gửi ( Mẫu số 01 - BH) + Thẻ quầy hàng ( Mẫu số 02 - BH)

+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

+ Bảng kê hóa đơn bán lẻ hàng hóa + Bảng kê nhận thanh toán hàng ngày.

2.2. Tài khoản kế toán sử dụng:

+) TK 156 " Hàng hóa": Là các loại vật tư, sản phẩm của lao động do doanh nghiệp mua về với mục đích để bán ( bán buôn hoặc bán lẻ).

+) Tài khoản 157 “Hàng gửi bán”: Phản ánh giá trị sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng hoặc giá trị sản phẩm hàng hóa nhờ bán đại lý, ký gửi bàn giao cho người đặt hàng người mua nhưng chưa được chấp nhận thanh toán.

TK 156 - Trị giá hàng hóa hiện có đầu kỳ.

- Trị giá hàng hóa nhập

kho trong kỳ. - Trị giá hàng hóa nhập kho trong kỳ.

- Trị giá hàng hóa hiện có cuối kỳ.

+) Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”: dùng để phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư…bán trong kỳ.

+) Tài khoản 611 “mua hàng”: phản ánh tình hình tăng giảm giá trị vật tư, hàng hóa.

Hoàng thị quỳnh Lớp: 32 CĐNKT2 TK 157

- Trị giá sản phẩm, hàng hóa, đã gửi cho khách hàng, đại lý, gửi đơn vị cấp dưới.

- Trị giá sản phẩm hàng hóa dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng nhưng chưa xác định là đã bán - Trị giá sản phẩm, hàng hóa dịch vụ đã cung cấp được xác định là đã bán - Trị giá àng hóa, sản phẩm, dịch vụ đã gửi đi bị khách hàng trả lại

Trị giá hàng hóa, sản phẩm đã gửi bán chưa xác định là bán TK 632 - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ. - Các khoản hao hụt mất mát của hàng tồn kho. - Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ.

- Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho.

- Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

+) Tài khoản 511 “doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh.

TK 611 - Kết chuyển trị giá thực tế hàng hóa tồn kho đầu kỳ (theo kết quả kiểm kê định kỳ). - Trị giá thực tế hàng hóa tăng trong kỳ

- Kết chuyển trị giá thực tế hàng hóa tồn kho cuối kỳ (theo kết quả kiểm kê định kỳ).

- Trị giá thực tế hàng hóa mua vào trả lại cho người bán hoặc được giảm giá

- Trị giá thực tế hàng hóa xuất bán trong kỳ

TK 511 - Số thuế phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế của sản phẩm hàng hóa dịch vụ được xác định dã bán tong kỳ. - Số chiết khấu hàng bán, giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bị trả lại trừ vào doanh thu…

- Kết chuyển số doanh thu thuần vào TK 911 để xác định KQKD

- Doanh thu bán sản phẩm hàng hóa, bất dộng sản đầu tư va cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong kỳ.

+) Tài khoản 333 “Thuế và các khoản phải nộp nhà nước”: Phản ánh mối quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với nhà nước về các khoản thuế lệ phí và các khoản phải nộp khác cho nhà nước.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với kế toán XĐKQKD các doanh nghiệp kinh doanh thương mại sử dụng các tài khoản chủ yếu là:

+) Tài khoản 911 “ xác định kết quả kinh doanh”: để xác định kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán.

Hoàng thị quỳnh Lớp: 32 CĐNKT2 TK 333

- Số thuế GTGT đã được khấu trừ.

- Số thuế, phí, lệ phí đã nộp vào ngân sách nhà nước.

- Số thuế được giảm trừ.

- Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, giảm giá.

Số thuế GTGT đầu ra và số thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp. - Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp Số thuế, phí, lệ phí còn phải nộp 69

2.3. Phương pháp kế toán bán hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh.

Đối với phương thức bán hàng thì có 2 phương pháp: +) Phương pháp kế khai thường xuyên.

+) Phương pháp kiểm kê định kỳ. * Phương pháp kê khai thường xuyên:

+) Sơ đồ hàng hóa:

TK 911 - Kết chuyểnTrị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa bất động sản và dịch vụ đã tiêu thụ.

- Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác. - Kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. - Kết chuyển số lãi trước thuế trong kỳ.

- Doanh thu thuần của sản phẩm, hàng háo, bất động sản đầu thư và dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.

- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính và các khoản thu nhập khác.

- Kết chuyển các khoản ghi giảm chi phí thuế TNDN.

- Thực lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ. (8) TK 157 TK 156 (1) TK 111,151,331 TK133 (2) TK 112,141,331 TK133 (3) TK 333 (4) TK 156 (5) TK 154 (7) TK 632 (9) TK 641,642,... (10) TK 154 (12) TK 331 TK133 (11) TK 1381

Giải thích:

(1) Nhập kho hàng hóa do mua ngoài. (2) Chí phí thu mua hàng hóa.

(3) Thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu.

(4) Hàng hóa thuê ngoài gia công chế biến về nhập kho. (5) Hàng hóa phát hiện thừa khi kiểm kê.

(6) Hàng hóa nhập kho do bị trả lại. (7) Xuất bán hàng hóa trực tiếp. (8) Xuất hàng hóa gửi bán.

(9) Xuất hàng hóa sử dụng cho các bộ phận. (10) Xuất hàng hóa thuê ngoài gia công. (11) Hàng hóa phát hiện thiếu khi kiểm kê.

(12) Hàng hóa mua sai quy cách trả lại cho người bán.

+) Sơ đồ giá vốn: TK 632 (1) TK 111,331,311 (3) TK 1562 (4) TK 133 (6) TK 156 (8) TK 911 (2) TK 156 (7) TK 811

Giải thích:

(1) Trị giá vốn của hàng hóa xuất bán trực tiếp không qua kho. (2) Trị giá vốn của hàng hóa xuất bán trong kỳ.

(3) Chi phí mua hàng phân bổ vào giá bán trong kỳ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(4) Thuế VAT không được khấu trừ tính vào giá vốn kỳ này. (5) Trị giá hàng hóa gửi bán được chấp nhận.

(6) Trị giá vốn của hàng hóa bị trả lại nhập kho. (7) Trị giá vốn của hàng hóa bị hỏng.

(8) Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ xác định kết quả kinh doanh. * Phương pháp kiểm kê định kỳ.

+) Sơ đồ hàng hóa:

Giải thích

(1) Kết chuyển trị giá hàng tồn kho đầu kỳ. (2) Hàng hóa thu mua ngoài có VAT khấu trừ. (3) Chi phí thu mua hàng hóa.

TK 611 (2) TK 112,141,331 TK133 (1) TK 151,156,157 (3) TK 111,112,141 (4) TK 338 (5) TK 632 (6) TK 157 (7) TK 641,642,... (8) TK 331,112 (9) TK 1381,334 (10) TK 151,156,157

(4) Kiểm kê phát hiện thiếu hàng hóa. (5) Xuất bán hàng hóa trực tiếp. (6) Xuất bán hàng hóa gửi bán.

(7) Xuất hàng hóa sử dụng cho các bộ phận. (8) Trả lại hàng hóa đã mua do sai quy cách.

(9) Kết chuyển trị giá vốn của hàng hóa tồn cuối kỳ. (10) Hàng hóa phát hiện thiếu khi kiểm kê.

+) Sơ đồ kế toán tổng hợp giá vốn hàng hóa theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

Giải thích:

(1) Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ từ trị giá mua và chi phí

(2) Thuế VAT không được khấu trừ phân bổ vào giá vốn bán hàng kỳ này (3) Thuế VAT đầu vào được tính vào giá vốn vì kỳ trước không được khấu trừ (4) Kết chuyển giá vốn bán hàng để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.

* Sơ đồ kế toán tổng hợp xác định kết quả kinh doanh. Hoàng thị quỳnh Lớp: 32 CĐNKT275 TK 632 (1) TK 611 (3) TK 142 (4) TK 911 (2) TK 133 TK 911 (1) TK 632 (3) TK 641, 642 (2) TK 635 (4) TK 811 (5) TK 421 (6) TK 821 (8) TK 515 (7) TK 511 TK531,521,532 (9) TK 711 (10) TK 421

Giải thích:

(1) Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán (2) Cuối kỳ kết chuyển chi phí tài chính

(4) Cuối kỳ kết chuyển chi phí khác (5) Cuối kỳ kết chuyển lãi trong kỳ

(6) Cuối kết chuyển thuế thu nhập doanh nghiệp

(7) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ, doanh thu nội bộ (8) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu tài chính

(9) Cuối kỳ kết chuyển thu nhập khác (10) Cuối kỳ kết chuyển lỗ trong kỳ.

2.4. Sổ sách kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh doanh

a) Hình thức nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được ghi sổ nhật ký theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu ở sổ nhật ký để ghi vào Sổ Cái từng nghiệp vụ phát sinh.

- Hình thức nhật ký chung sử dụng các loại sổ chủ yếu là:

+/ Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt bán hàng, nhật ký thu tiền +/ Sổ Cái TK 156, TK 157, TK 632, TK 511, TK 333, TK 911, TK 421..

+/ Các sổ kế toán chi tiết : sổ chi tiết hàng hóa, sản phẩm, sổ chi tiết thanh toán với người mua, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh, bảng tổng hợp chi tiết bán hàng…

Biểu số:

Giải thích:

Ghi hàng ngày

Phiếu nhập, phiếu xuất, hóa đơn GTGT, thẻ quầy hàng, phiếu xuất kho gửi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hàng đại lý…

Sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người mua Sổ nhật ký chung

Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng, bảng tổng hợp thanh toán

với người mua… Sổ Cái

TK 156, 632, 511, 333, 911, 421… Sổ nhật ký đặc

biệt thu tiền, bán hàng

Bảng cân đối phát sinh

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Trình tự ghi sổ như sau:

+) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ phiếu xuất kho, phiếu thu, hóa đơn GTGT bán hàng, thẻ quầy hàng…đã qua kiểm tra để dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, đối với các doanh nghiệp mở sổ nhật ký đặc biệt thu tiền, sổ nhật ký bán hàng … Sau đó căn cứ số liệu ghi trên sổ nhật ký chung và các sổ nhật ký đặc biệt ghi vào sổ cái các TK 156, 632, 511, 333, 911, 421,..Nếu đơn vị mở sổ thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người mua, sổ chi tiết các tài khoản 333, 421..

+) Cuối tháng, cuối quý kế toán tiến hành cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh, sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ cái các tài khoản với bảng tổng hợp chi tiết bán hàng, thanh toán với người mua được lập từ các sổ thẻ chi tiết thanh toán với người mua, sổ chi tiết bán hàng thì được dùng để lập báo cáo tài chính.

b) Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Sổ cái: các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh

Một phần của tài liệu Luận văn: Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại chi nhánh công ty TNHH thương mại dịch vụ Huy Nguyên doc (Trang 63 - 131)