ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Tạp chi số 21 (Trang 91 - 93)

, Mai Thành Luân1 Nguyễn Thu Trang

2. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

- Đối tƣợng nghiên cứu: Cá lăng chấm

- Địa điểm : trại cá Đơng Sơn thuộc cơng ty cổ phần giống thủy sản Thanh Hĩa - Thời gian từ 9/2011 đến 9/2013 ( 24 tháng )

2.2. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu hồn thiện quy trình nuơi vỗ thành thục sinh dục cá lăng chấm bố mẹ - Ứng dụng và sáng kiến cải tiến cơng nghệ sinh sản nhân tạo, ƣơng nuơi cá lăng chấm tại Thanh Hĩa.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Tiếp cận và áp dụng quy trình sản xuất giống cá lăng chấm thơng qua các chuyên gia của Viện NCNTTS1, các tƣ vấn viên của trung tâm, chi cục thủy sản Thanh Hĩa

- Trên cơ sở vật chất và diều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của trại cá Đơng Sơn ( Cơng ty cổ phần giống thủy sản Thanh Hĩa ) mở rộng sáng kiến cải tiến các biện phaps khoa học kỹ thuật trong tiến hành nuơi vỗ, sinh sản nhân tạo và ƣơng nuơi cá lăng chấm cho phù hợp.

- Các yếu tố mơi trƣờng: nhiệt độ, PH, DO… cũng đƣợc xác định trong quá trình nuơi theo phƣơng pháp chuẩn của Việt Nam và thế giới.

- Các số liệu thu dƣợc xử lý trên máy tính thơng qua Exell trên thống kê mơ tả và thống kê sinh học.

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Kết quả nuơi vỗ thành thục cá Lăng chấm bố mẹ

Nguồn cá bố mẹ: đƣợc tuyển chọn trong tự nhiên và nhập từ viện nghiên cứu NTTS trung

ƣơng I.Cá đƣợc nuơi hậu bị trong các ao từ trƣớc, đến thời vụ lựa chọn những con cĩ kích thức cân đối, khỏe mạnh , khơng di tật, khối lƣợng từ 2,5kg/con đến 4kg/con để nuơi vỗ.

Thời gian nuơi vỗ: từ tháng 12 năm nay đến khi cá đẻ xong (T4-T5 năm sau)

- Mật độ nuơi vỗ:18-22kg/100m2. Trong ao nuơi ghép thêm cá mè trắng và Mè hoa mật độ 4kg/100m2 để tận thu thức ăn giảm thiểu ơ nhiễm mơi trƣờng.

94

+ Thức ăn: cá mè, cá tạp băm thành miếng cỡ 2-3cm, tơm để nguyên con, lƣợng ăn từ 2- 5/% khối lƣợng thân/ ngày.

+ Tạo dịng chảy và phun mƣa nhân tạo trong ao nuơi vỗ để kích thích sự phát dục của cá với cƣờng độ và thời gian nhƣ sau:

Từ tháng 12 đến tháng 2: tạo dịng chảy trong ao nuơi vỗ bằng cách bơm nƣớc, tăng dần thời gian bơm nƣớc từ 4h/ngày lên 16h/ngày. Phun mƣa nhân tạo: Mỗi ngày phun mƣa 3h-4h sáng.

+ Thay nƣớc khoảng 25-30% lƣợng nƣớc trong ao mỗi tuần.

- Kết quả:việc nuơi vỗ cá bố mẹ thể hiện ở bảng 1.

Bảng 1: Kết quả nuơi vỗ thành thục cá lăng chấm bố mẹ tại Đơng Sơn – Thanh Hĩa

Năm Số cá nuơi vỗ (con) Số cá thành thục (con) Số cá tham gia sinh sản (con) Tỷ lệ thành thục (%) Ghi chú

Cá cái Cá đực Cá cái Cá đực Cá cái Cá đực

2012 38 32 33 26 20 9 84,20 86,8%-cái

81,6%-đực

2013 59 40 50 34 36 24 84,80 84,7%-cái

85,0%-đực

Nhận xét:

Từ số liệu bảng 1 cho thấy: năm 2012 cĩ 59/70con (đạt 84,2%) cá bố mẹ thành thục:86,8% cá cái và 81,6% cá đực; Năm 2013 cĩ 84/99 con (đạt 84,8%) cá bố thành thục:84,7% cá cái và 85% cá đực. Tuyển chọn cho tham gia sinh sản năm 2012 số cá cái tham gia đẻ 60%. Năm 2013 số cá cái tham gia đẻ 72%. So với số liệu cơng bố của Viện NCNTTS I thì đây là kết quả khả quan ( trung bình của Viện NCNTTS I là 50%). Tuy nhiên theo dõi qua các năm cho thấy một số cá cái trứng thành thục khơng đều, một số lại cĩ trứng bị thối hĩa nên khơng cho tham gia sinh sản. Một số cá đực do kích cỡ cá to nên sẹ của một con đực cĩ thể thụ tinh cho 3-4 con cái,vì vậy lƣợng cá đực sử dụng ít hơn cá cái. Nếu so sánh kết quả nuơi vỗ và cá tham gia sinh sản trong 2 năm 2012-2013 tại Thanh Hĩa với kết quả ở viện NCNTTS WI và nơi khác thì khả quan hơn, tỷ lệ đạt cao hơn.

3.2. Kết quả sính sản nhân tạo và sản xuất giống cá lăng chấm

3.2.1. Sử dụng kích dục tố cho cá lăng chấm đẻ nhân tạo

- Liều lƣợng cho cá cái: 15-35g LRHa + 7-10mg Domperidon/kg. Tiêm 2 lần, lần 1 cách lần hai 22-24h, liều lƣợng lần 1 bằng 1/5 của tổng liều tiêm.

- Liều lƣợng cho cá đực bằng 1/3 liều tiêm cho cá cái. Tiêm cá đực chỉ 1 lần trùng với thời gian lần 2 tiêm cá cái.

3.2.2. Kết quả cho đẻ nhân tạo cá lăng chấm

Kết quả cho cá lăng chấm đẻ nhân tạo năm 2012 – 2013 tại trại cá Đơng Sơn – Thanh Hĩa đƣợc thể hiện ở bảng 2.

Bảng 2: Kết quả sinh sản nhân tạo cá lăng chấm tại Đơng Sơn – Thanh Hĩa

Một phần của tài liệu Tạp chi số 21 (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)