Xuất hƣớng sử dụng đất cĩ triển vọng vùng đồng bằng huyện Hoằng Hĩa đến năm

Một phần của tài liệu Tạp chi số 21 (Trang 52 - 53)

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. xuất hƣớng sử dụng đất cĩ triển vọng vùng đồng bằng huyện Hoằng Hĩa đến năm

năm 2020

LUT 1: Lựa chọn cây trồng và giống cây trồng cĩ năng suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với khu vực, đƣợc thị trƣờng chấp nhận; LUT 2: Ở những diện tích thuộc địa hình vàn và vàn thấp thì LUT này vẫn đƣợc ngƣời dân chấp nhận, do đảm bảo đƣợc an ninh lƣơng thực, yêu cầu đầu tƣ lao động khơng cao, thu nhập của ngƣời nơng dân đạt khá, bảo vệ đƣợc đất; LUT 3: Cần cĩ biện pháp bồi bổ cho đất trong quá trình sử dụng; LUT 4: Cần cĩ biện pháp kiến thiết đồng ruộng và xây dựng các cơng trình thuỷ lợi; LUT 5: Chuyển đổi sang LUT 8; LUT 7: Cần lựa chọn cây trồng và giống cây trồng cĩ năng suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với khu vực; mặt khác, đất đƣợc sử dụng triệt để trong cả năm nên cần cĩ biện pháp bồi bổ cho đất trong quá trình sử dụng; LUT 8: Ở những vùng đất trũng, ngập nƣớc thƣờng xuyên đƣợc cải tạo để thả cá, loại hình sử dụng đất này vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao vừa điều tiết nguồn nƣớc mặt và điều hịa mơi trƣờng sinh thái; Ngồi các LUT cĩ triển vọng trên, thì LUT 6 khơng thể khơng lựa chọn, vì đây là LUT khá phổ biến ở các xã vùng đồng bằng cĩ địa hình thấp trũng nhƣ xã Hoằng Đạo, Hoằng Đức, Hoằng Phúc, Hoằng Thắng và thị trấn Bút Sơn..

Trên cơ sở tính tốn chu chuyển đất đai đến năm 2020, chúng tơi đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất của vùng đồng bằng nhƣ sau: LUT 1 (2.442,81 ha); LUT 2 (2.907,95 ha); LUT 3 (850,11 ha); LUT 4 (417,67 ha); LUT 5 (391,2 ha); LUT 6 (271,18 ha); LUT 7 (1.504,49 ha) và LUT 8 (732,68 ha). Nhƣ vậy, các LUT cĩ diện tích tăng là: LUT 1, LUT 3, LUT 5, LUT 7 và LUT 8. Các LUT cĩ diện tích giảm: LUT 2, LUT 4 và LUT 6.

4. KẾT LUẬN

Trên cơ sở đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất trên cả 3 mặt kinh tế, xã hội và mơi trƣờng chúng tơi đề xuất sử dụng đất vùng đồng bằng huyện Hoằng Hĩa trong thời gian tới nhƣ sau: Ƣu tiên phát triển các LUT 1 (2 lúa, 1 màu), LUT 3 (2 màu,1 lúa), LUT 5 (1 lúa, 1 cá), LUT 7 (chuyên rau màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày), LUT 8 (nuơi trồng thuỷ sản nƣớc ngọt:

55

chuyên cá) và duy trì LUT 2 (2 lúa), LUT 4 (1 lúa, 1 màu) và LUT 6 (1 lúa).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Vũ Thị Bình (1993), "Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên đất phù sa sơng Hồng huyện Mỹ Văn, tỉnh Hải Hƣng", Tạp chí Nơng nghiệp và Cơng nghiệp thực phẩm,

3/1993.

[2] Nguyễn Đình Bồng (2002), "Quỹ đất quốc gia - Hiện trạng và dự báo sử dụng đất", Tạp

Chí khoa học đất, 16/2002.

[3] Lê Xuân Cao (2002), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp và đề xuất một số biện

pháp sử dụng đất thích hợp ở Nơng trường quốc doanh sao Vàng Thanh Hố. Luận văn

Thạc sĩ khoa học nơng nghiệp, ĐHNN I, Hà Nội.

[4] Cục Thống kê tỉnh Thanh Hố (2008), Niên giám thống kê 2012, NXB Thống kê, Hà Nội [5] Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.

[6] Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.

[7] UBND huyện Hoằng Hố (2012), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế

- xã hội năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013.

Một phần của tài liệu Tạp chi số 21 (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)