đa dạng hóa vốn đầu tư xây dựng đường bộ ở Việt Nam
- Trên bình diện quốc gia
Có các cơng trình dưới dạng luận án tiến sĩ, như: “Các giải pháp huy
động và sử dụng vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam” của Phạm Văn Liên [35]; “Thu hút và sử dụng vốn ODA vào phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế ở Việt Nam” của Phạm Thị Túy [79]; “Sử dụng cơng cụ trái phiếu Chính phủ để huy động vốn cho đầu tư phát triển ở Việt Nam” của Trần Xuân Hà [29]; “Hình thức hợp tác cơng - tư (Public Private Partnership) để phát triển cơ sở hạ tầng đường bộ Việt Nam” của Huỳnh Thị
Thúy Giang [25]; “Phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đáp ứng yếu cầu cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam” của Trần Minh Phương [51]; “Nghiên
cứu phân bổ rủi ro trong hình thức hợp tác cơng tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam” của Thân Thanh Sơn [56].
Các cơng trình dưới dạng đề tài khoa học, như: “Những trở ngại về cơ
sở hạ tầng của Việt Nam” của Nguyễn Xuân Thành [59]; “Huy động vốn đầu tư và xã hội hóa đầu tư cho các cơng trình giao thơng vận tải đến năm 2010”
của Vụ Kinh tế tổng hợp - Bộ Kế hoạch và Đầu tư [83].
Những nghiên cứu dưới dạng bài viết cơng bố trên tạp chí trong nước, như: “Mơ hình hợp tác cơng-tư giải pháp tăng nguồn vốn, cơng nghệ và kỹ
năng quản lý của tư nhân cho các dự án môi trường ở Việt Nam” của Hồ Công
Hịa [31]; “Mơ hình PPP - lời giải về vốn cho giao thông” của Nguyên Linh [36]; “Hợp tác công - tư trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông” của Nguyễn Hồng Thái [57]; “Thu hút vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng: Đột phá từ
hình thức hợp tác công - tư” của Phùng Tuấn [77]; “PPP - Lời giải cho bài toán vốn để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đơ thị tại thành phố Hồ Chí
Minh” của Phan Thị Bích Nguyệt [46]; “Xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông: Nhiều giải pháp thu hút vốn đầu tư” của Đông Thịnh” [63].
- Tiếp cận phạm vi một vùng, một tỉnh
Theo hướng nghiên cứu này, gần đây có các luận án tiến sĩ: “Huy động
nguồn lực tài chính xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ trên địa bàn tỉnh Hịa Bình” của Bùi Văn Khánh [33]; “Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030 theo hướng hiện đại” của Đỗ
Đức Tú [76]; “Nghiên cứu phát triển bền vững cơ sở hạ tầng giao thông Vùng
đồng bằng sông Cửu Long” của Đặng Trung Thành [61]; “Huy động vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang” của Dương Văn Thái [58]; “Quản lý nhà nước về vốn đầu tư trong phát triển KCHT giao thông đô thị Hà Nội” của Hồ thị Hương Mai [41]; “Huy động vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng GTĐB trên địa bàn tỉnh Hải Dương”
của Nguyễn Thị Thúy Nga [44].
Đề tài cấp TP: “Ứng dụng mơ hình đầu tư cơng - tư (PPP) nhằm đa
dạng hóa các hình thức huy động vốn để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh” của Phan Thị Bích Nguyệt [47].
Một số bài báo, như: “Trái phiếu đô thị, kênh huy động vốn đầu tư phát
triển cơ sở hạ tầng trong thời kỳ khó khăn về nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thành phố Cần Thơ” của Ngơ Anh Tín [71]; “Hà Nội thu hút vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng: Đột phá từ hình thức hợp tác cơng - tư” của Vũ Đức
Bảo [4]; “Tăng cường kỷ cương thu - chi ngân sách, nâng cao hiệu quả đầu tư
công” của Đức Tùng [78]…