Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)

Một phần của tài liệu Nguyễn Bảo Trâm K50A KDTM (Trang 79)

1.1.1 .1Động cơ hoạtđộng của con người

2.3 quả Kết nghiên cứu

2.3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)

Để xem xét sựthích hợp của nhân tố khám phá EFA, cần xem xét hệ số KMO (Kaiser Meyer-Olkin of Sampling Adequacy) và Bartlett’s Testđể kiểm tra xem việc phân tích này có phù hợp khơng.

Hệ số KMO phải thoả mãn điều kiện: 0,5 ≤ KMO ≤ 1. Kết quảthu được như sau:

Bảng 2.20: Kiểmđịnh KM O và Bartlett’ s Test biến độc lập

KMO and Bartlett’s Test

Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy)

0,768

Đại lượng thống kê Bartlett’s Test

Approx. Chi-Square 1095,486

Df 210

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý của tác giả 2019)

b. Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập

Sử dụng phương pháp các nhân tố chính (Principal Components) với số nhân tố (Number of Factor) khi phân tích nhân tố khám phá EFA để rút gọn dữ liệu, hạn chế vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến giữa các nhân tốtrong việc phân tích mơ hình hồi quy tiếp theo

Sử dụng phương pháp xoay nhân tố Varimax procedure xoay nguyên gốc các nhân tốtđểtối thiểu hố số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố nhằm tăng cường khả năng giải thích nhân tố. Cụthể:

Hệ sốtải nhân tố (Fator Loading) <0,5: loại

Hệ sốtải nhân tố (Fator Loading) >0,5: được chọn, đưa vào bước phân tích tiếp theo

Theo Hair & ctg (1998), hệ sốtải nhân tôs là chỉtiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của nhân tố khám phá EFA. Cụthể

Hệ sốtải nhân tố (Fator Loading) >0,3: mức tổi thiểu, nên dùng nếu cỡ mẫu lớn hơn 350

Hệ sốtải nhân tố (Fator Loading) >0,4: quan trọng

Hệ sốtải nhân tố (Fator Loading) >0,5: có ý nghĩa thực tiễn

Ở bài nghiên cứu này chọn giá trị Hệ sốtải nhân tố (Fator Loading) >0,5 với cỡ mẫu là 120

Bảng 2.21: Rút trích nhân tố biếnđộc lập

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 6 LUONGTHUONG3: Cơng ty có tiêu thức xét khen thưởng rõ ràng, hợp lý. 0,868 LUONGTHUONG1: Mức lương anh/chị nhận được cơng bằng so với vịtrí cơng việc tương tự ở các công ty khác cùng lĩnh vực. 0,740 LUONGTHUONG2: Công ty trả lương đúng thời hạn. 0,681 LUONGTHUONG4: Các chương trình phúc lợi thực hiện cơng bằng. 0,517 MOITRUONG2: Trang thiết bị, các loại máy móc đầy đủ, chất lượng.

0,862

MOITRUONG4: Môi trường làm việc an tồn, khơng hố chấtđộc hại. 0,796 MOITRUONG3: Chế độlàm việc và nghỉngơi hợp lý. 0,617 MOITRUONG1: Môi trường làm việc

rộng rãi, thoải mái. DAOTAO1: Anh/chị được tham gia đầy đủcác khóa huấn luyện cân thiếtđể làm việc hiệu quả.

0,922

DAOTAO2: Nội dung đào tạo phù hợp với những kiến thức và kỹnăng anh/chịmong muốn được đào tạo.

0,879

DAOTAO3: Sau q trìnhđược đào tạo kết quảthực hiện cơng việc của anh chị được cải thiện rất

nhiều.

0,876

THANGTIEN3: Công ty thường xuyên đánh giá cao nhân viên làm việc có hiệu quả. 0,803 THANGTIEN2: Cơng ty có chính sách thăng tiến rõ ràng . 0,724 THANGTIEN1: Cơng ty thường xun tổ chức đào tạo huấn luận công nhân viên.

0,686

DONGNGHIEP1: Đồng nghiệp của

anh/chị luôn vui vẻ, thân thiện

DONGNGHIEP2: Đồng nghiệp luôn hợp tác, giúp đỡ nhau trong công việc.

0,826

DONGNGHIEP3: Đồng nghiệp thường xuyên chia sẻ kinh nghiệm, kỹ năng trong quá trình làm việc. 0,820 LANHDAO4: Ban lãnh đạo coi trọng năng lực nhân viên.

0,828

LANHDAO2:Ban lãnh đạo lắng nghe ý kiến của nhân viên.

0,638

LANHDAO3:Ban lãnh đạo luôn tạo cơ hội cho nhân viên phát triển. 0,578 LANHDAO1: Ban lãnh đạo có năng lực tốt. 0,530 Hệ số Eigenvalue 5,502 3,071 1,700 1,445 1,351 1,220

Phương sai luỹtiến (%)

26,199 40,825 48,919 55,800 62,235 68,045

( Nguồn: Kết quả điều tra xử lý của tác giả 2019)

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, số biến quan sát vẫn là 21. Khơng có biến quan sát nào có hệ sốtải nhân tố (Fator Loading) bé hơn 0,5 nên không loại bỏ biến, đềtài tiếp tục tiến hành các bước phân tích tiếp theo.

Theo Gerbing & Aderson (1998), kết quả phân tích được chấp nhận khi tiêu chuẩn phương sai trích (Varian Explained Criterie) lớn hơn 50% và giá trị Eigenvalue lớn hơn 1. Theo kết quả phân tích được, tổng phương sai trích là 68,045%. Do đó, phân tích nhân tố là phù hợp.

Đặt tên cho nhóm nhân tố: •Nhân tố1 gồm 4 biến quan sát:

LUONGTHUONG1: Mức lương anh/chị nhận được cơng bằng so với vịtrí cơng việc tương tự ở các cơng ty khác cùng lĩnh vực.

LUONGTHUONG2: Công ty trả lương đúng thời hạn.

LUONGTHUONG3: Cơng ty có tiêu thức xét khen thưởng rõ ràng, hợp lý. LUONGTHUONG4: Các chương trình phúc lợi thực hiện cơng bằng.

Nghiên cứu đặt tên nhân tố mới này là LUONGTHUONG: “Lương thưởng và

phúc lợi”

•Nhân tố2 gồm 4 biến quan sát:

MOITRUONG1: Môi trường làm việc rộng rãi, thoải mái.

MOITRUONG2:Trang thiết bị, các loại máy móc đầy đủ, chất lượng. MOITRUONG3: Chế độlàm việc và nghỉngơi hợp lý.

MOITRUONG4:Môi trường làm việc an tồn, khơng hố chấtđộc hại.

Nghiên cứu đặt tên nhân tố mới này là MOITRUONG: “Môi trường làm việc” •Nhân tố3 gồm 3 biến quan sát:

DAOTAO1:Anh/chị được tham gia đầy đủcác khóa huấn luyện cân thiếtđể làm việc hiệu quả.

DAOTAO2: Nội dung đào tạo phù hợp với những kiến thức và kỹnăng anh/chị mong muốn được đào tạo.

DAOTAO3: Sau quá trìnhđược đào tạo kết quảthực hiện cơng việc của anh chị được cải thiện rất nhiều.

Nghiên cứu đặt tên nhân tố mới này là DAOTAO: “Đào tạo và phát triển nhân

lực”

viên.

THANGTIEN1: Công ty thường xuyên tổ chức đào tạo huấn luận cơng nhân

THANGTIEN2:Cơng ty có chính sách thăng tiến rõ ràng

THANGTIEN3: Công ty thường xuyên đánh giá cao nhân viên làm việc có hiệu quả. Nghiên cứu đặt tên nhân tố mới này là THANGTIEN: “Khả năng thăng

tiến”

•Nhân tố5 gồm 3 biến quan sát

DONGNGHIEP1:Đồng nghiệp của anh/chị luôn vui vẻ, thân thiện. DONGNGHIEP2:Đồng nghiệp luôn hợp tác, giúp đỡ nhau trong công việc.

DONGNGHIEP3:Đồng nghiệp thường xuyên chia sẻ kinh nghiệm, kỹ năng trong quá trình làm việc.

Nghiên cứu đặt tên nhân tố mới này là DONGNGHIEP: “Quan hệ

với đồng nghiệp”

•Nhân tố6 gồm 4 biến quan sát:

LANHDAO1: Ban lãnh đạo có năng lực tốt.

LANHDAO2: Ban lãnh đạo lắng nghe ý kiến của nhân viên. LANHDAO3: Ban lãnh đạo luôn tạo cơ hội cho nhân viên phát triển. LANHDAO4: Ban lãnh đạo coi trọng năng lực nhân viên. Nghiên cứu đặt tên nhân tố mới này là LANHDAO: “Ban lãnh đạo”

c. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụthuộc

Để xem xét sựthích hợp của nhân tố khám phá EFA, cần xem xét hệ số KMO (Kaiser Meyer-Olkin of Sampling Adequacy) và Bartlett’s Testđể kiểm tra xem việc phân tích này có phù hợp khơng. Hệ số KMO phải thoả mãn điều kiện: 0,5 ≤ KMO ≤

1. Sau khi tiến hành phân tích động lực làm việc của công nhân nhà máy May 1 thông qua 3 biến quan sát, kết quả cho chỉ số KMO là 0,719 (lớn hơn 0,5) và kiểm định Bartlett’s Test cho giá trị Sig.=0,000 nên dữ liệu thu thập được đáp ứng được điều kiện đểtiến hành phân tích nhân tố.

Bảng 2.22: Kiểm định KM O và Bartlett’ s Test biến phụthuộc

KMO and Bartlett’s Test

Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy)

0,719

Đại lượng thống kê Bartlett’s Test

Approx. Chi-Square 129,347

Df 3

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý của tác giả 2019)

d. Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụthuộc

Bảng 2.23: Rút trích nhân tốbiến phụthuộc

Động lực làm việc Hệ số tải

DONGLUC1: Anh/Chịhài lịng với các chính sách động viên, khuyến khích của Cơng ty.

0,876

DONGLUC2: Anh/Chịsẽ ởlại công ty cho dù nơi khác đềnghịmức lương hấp dẫn hơn.

0,855

DONGLUC3: Anh/Chịsẽ gắn bó lâu dài với cơng ty.

0,853

Phương sai tích luỹt iến (%) 74,180

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lí của tác giả 2019)

Kết quả phân tích nhân tố khám phá rút trích ra được một nhân tố, nhân tố này được tạo ra từ 3 biến quan sát mà đềtài đã đề xuất nhằm mục đích rút ra kết luận để nâng cao động lực làm việc của công nhân. Nhân tố này được gọi là “ Động lực làm việc”

Nhận xét:

Qua q trình phân tích xác định được 6 nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân nhà máy may 1 tại Cơng ty CổphầnĐầu tư Dệt may Thiên An

Phát, đó là“Lương thưởng và phúc lợi”, “Môi trường làm việc”, “Đào tạo và phát

triển nhân lực”, “Khả năng thăng tiến”, “Quan hệ với đồng nghiệp”, “Ban lãnh đạo”

Như vậy, trong quá trình kiểm tra độtin cậy của thang đo và sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA khơng có biến quan sát nào bị loại ra khỏi mơ hình.

2.3.3 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

2.3.3.1 Kiểm định mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụthuộc

Bảng 2.24: Phân tích tương quan Pearson

LTPL MT DT TT DN LD DL DL Tương quan Pearson 0,544 0,549 0,026 0,593 -0.116 0,621 1 Sig.(2- tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 N 120 120 120 120 120 120 120

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lí của tác giả 2019)

Sau khi phân tích tương quan Pearson:

- Giá trị Sig.(2-tailed) của các nhân tố mới đều bé hơi mức ý nghĩaα = 0,05, cho thấy sựtương quan có ý nghĩa giữa các biến độc lập và biến phụthuộc.

2.3.3.2 Xây dựng mơ hình hồi quy

Nghiên cứu tiến hành hồi quy mơ hình tuyến tính sau khi đã tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA .

Mơ hình hồi quy được xây dựng gồm biến phụthuộc là “động lực làm việc”

(ĐL)và các biến độc lập được rút trích từ phân tích nhân tố khám phá EFA gồm 6

biến: “lương thưởng và phúc lợi”(LTPL), “ môi trường làm việc”(MT), “ Đào tạo và phát triển nhân lực”(DT), “khả năng thăng tiến”(TT), “quan hệ với đồng nghiệp”

(DN), “ban lãnh đạo”(LD)với các hệ số Beta tương ứng lần lượt làβ 1, β2, β3, β4, β5,

β6. Mơ hình hồi quy được xây dựng như sau:

DL= β0+ β1LTPT+β2MT+β3DT+β4TT+β5DN+β6LD+ ei

Để xác định các biến độc lập nào có ảnh hưởng đến biến phụthuộc trong mơ hình và ảnh hưởng nhưthế nào đến mơ hình, cần dựa vào hệ số Bê-ta chuẩn hoá với

mức ý nghĩa Sig. tương ứng để làm căn cứ cho kết luận được chính xác hơn, từ đó đưa ra giải pháp mang tính thuyết phục hơn.

Kết quả của mơ hình giúp ta xác định chiều hướng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhận nhà máy may 1 tại Công ty CổphầnĐầu tư Dệt may Thiên An Phát.

2.3.3.3 Phân tích hồi quy

Nghiên cứu chọn phương pháp Enter để phân tích hồi quy chọn lọc dựa trên tiêu chí chọn những nhân tố có mức ý nghĩa Sig. < 0,0,5, những nhân tố có giá trị Sig. >0,05 sẽ bị loại khỏi mơ hình và khơng tiếp tục nghiên cứu nhân tố đó nữa.

Kết quả phân tích hồi quy được tổng hợp ở bảng dưới đây:

Bảng 2.25: Hệ số phân tích hồi quy

Hệ số chưa chuẩn hố Hệ số chuẩn hoá t Sig. VIF B Độ lệch chuẩn Beta Hằng số 0,603 0,467 1,293 0,199 LTPL 0,197 0,085 0,173 2,301 0,23 1,514 MT 0,237 0,089 0,200 2,661 0,009 1,507 DT 0,015 0,053 0,019 0,288 0,774 1,110 TT 0,279 0,071 0,290 3,916 0,000 1,464 DN -0,117 0,066 -0,114 -1,768 0,080 1,101 LD 0,317 0,082 0,299 3,845 0,000 1,613

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lí của tác giả2019)

Giá trị Sig. tại các phép kiểm định của các biến độc lập được đưa vào mơhình

“ lương thưởng và phúc lợi”, “mơi trường làm việc”, “khả năng thăng tiến”, “ban lãnh đạo”đều nhỏ hơn 0,05 chứng tỏ các biến độc lập này có ý nghĩa thống kê trong

mơ hình.

Đối với 2 biến độc lập“Đào tạo và phát triển nhân lực”có giá trị Sig. là 0,774 > 0,05 và“Quan hệ với đồng nghiệp”có giá trị Sig. là 0,080 > 0,05 nên 2 biến này bị

loại khỏi mơ hình hồi quy. Ngồi ra hằng sốtrong mơ hình có giá trị Sig. 0,199 > 0,05 nên cũng sẽ bị loại khỏi mơ hình hồi quy.

Do đó, phương trình hồi quy được xác định như sau:

DL= 0,173LTPT+0,200MT+0,290TT+0,299LD+ ei

Có 4 nhân tố đólà “lương thưởng và phúc lợi”, “môi trường làm việc”, “khả

năng thăng tiến”, “ban lãnh đạo”ảnh hưởng đến“ động lực làm việc”của công

nhân của nhà máy May 1 tại Công ty CổphầnĐầu tư Dệt may Thiên An Phát.

Các hệsốBeta đều mang dấu dương chứng tỏrằng các biến độc lập có quan hệ cùng chiều với biến phụthuộc “Động lực làm việc”, nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu một biến độc lập tăng lên thì biến phụthuộc cũng tăng lên và ngược lại. Nhìn vào mơ hình trên có thểthấy hệsốBeta của nhân tố“Ban lãnh đạo” có giá trịlớn nhất, cụthểlà trong điều kiện những yếu tốkhác không thay đổi, khi biến “Ban lãnh đạo” tăng thêm 1 đơn vịthì “Động lực làm việc” của công nhân nhà máy May 1 sẽtăng thêm 0,299đơn vị. Điều này chứng tỏrằng vấn đề ảnh hưởng lớn nhất tới động lực làm việc của cơng nhân tại nhà máy May 1 đó chính là Ban lãnh đạo. Khơng ít người muốn làm việc và gắn bó lâu dài với cơng ty bởi vì cơng ty có một ban lãnh đạo tài giỏi, quan tâm đến nhân viên, cơng nhân của mình. Do đó, “Ban lãnh

đạo” chính là yếu tốquyếtđịnh lớn nhấtđến động lực làm việc của mỗi công

nhânởnhà máy May 1. Còn lại, những nhân tốkhác như “Khả năng thăng tiến” và “Mơi trường làm việc” có hệsốBeta thấp hơn và chênh lệch nhau không quá nhiều, cụthểlà: “Khả năng thăng tiến” với Beta là 0,290, “Môi trường làm việc” với Beta là 0,200 và “Lương thưởng và phúc lợi” với Beta là 0,173. Điều này thểhiện rằng, “Khả năng thăng tiến” là yếu tốquan trọng thứhai trong Động lực làm việc của công nhânởnhà máy May 1. Trong điều kiện các yếu tốkhác không đổi, khi nhân tố“Khả

năng thăng tiến” tăng 1 đơn vị, thì “Động lực làm việc” tăng 0,290đơn vị. Điều này

cũng dễdàng được lý giảiđược, khi mỗi một cơng nhân cảm thấy họ có khả năng thăng tiến cao, hiểu rõ được những chính sách thăng tiến, cùng với một chính sách thăng tiến cụ thể rõ ràng thì động lực làm việc của họ cũng cao hơn, họ sẽ cố gắng thể hiện mình nhiều hơn. Đối với các yếu tố còn lại cũng tương tự, trong điều kiện các yếu tốkhác không đổi, khi nhân tố“Môi trường làm việc” tăng 1 đơn vị, thì “Động

0,200đơn vị. Trong điều kiện các yếu tốkhác không đổi, khi nhân tố“Lương thưởng

và phúc lợi” tăng 1 đơn vị, thì “Động lực làm việc” tăng 0,173 đơn vị.

2.3.3.4 Đánh giá độ phù hợp của mơ hình

Bảng 2.26:Đánh giá độ phù hợp của mơ hình

Model R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn ước lượng DurbinWaston

1 0,759 0,576 0,553 0,38055 1,724

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lí của tác giả 2019)

Dựa vào bảng kết quả phân tích, mơ hình 4 biến độc lập có giá trị R Square hiệu chỉnh là 0,553 tức là: độphù hợp của mơ hình là 55,3%. Hay nói cách khác, 55,3%độ biến thiên của biến phụthuộc“động lực làm việc”được giải thích bởi 4 yếu tố được đưa vào mơ hình. Bên cạnh đó, ta nhận thấy giá trịR 2 hiệu chỉnh là 0,553 khá là cao (

> 50%), nghĩa là mối quan hệgiữa biến độc lập và biến phụthuộc được coi là gần chặt chẽ.

2.3.3.5 Kiểm định sựphù hợp của mơ hình

Bảng 2.27: Kiểm định AN OVA

ANOVA

Model Tổng bình phương df Độ lệch quân phương

F Sig.

Hồi quy 19,954 6 3,326 25,582 0,000

Số dư 14,690 113 0,130

Tổng 34,644 119

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lí của tác giả 2019)

Giá trị Sig.=0,000 rất nhỏ cho phép nghiên cứu bác bỏ giảthiết rằng “ Hệ số xác định R bình phương bằng 0”, mơ hình hồi quy phù hợp.

2.3.4 Xem xét tựtương quan

Bảng 2.28 : Kiểm định hiện tượng tự tương quan

Model Durbin-Waston

1 1,724

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lí của tác giả 2019)

Đại lượng Durbin-Watson được dùng để kiểm tra tương quan của các sai số kề nhau. Dựa vào kết quảthực hiện phân tích hồi quy cho thấy, giá trị Durbin-Warson là 1,724 thuộc trong khoảng chấp nhận từ 1,6 đến 2,6. Vậy, kết luận được mô hình khơng xảy ra hiện tượng tựtương quan.

2.3.5 Xem xétđa cộng tuyến

Bảng 2.29: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

LTPL MT DT TT DN LD

VIF 1,514 1,507 1,110 1,464 1,101 1,613

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lí của tác giả 2019)

Mơ hình hồi quy vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến khi có giá trị hệ số phóng đại phương sai VIF (Varian Inflation Factor) lớn hơn hay bằng 10. Từ kết quả phân tích hồi quy trên, giá trị VIF của mơ hình nhỏ (trên dưới giá trị 2) nên nghiên cứu kết luận rằng mơ hình hồi quy khơng vi phạm đa cộng tuyến.

2.3.6 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư

Phần dư có thểkhơng tn theo phân phối chuẩn vì những lý do như: sửdụng sai mơ hình, phương sai khơng phải là hằng số, sốlượng các phần dư khơng đủnhiều đểphân tích. Vì vậy chúng ta phải tiến hành kiểm định phân phối chuẩn của phần dư đểxem xét sựphù hợp của mơ hìnhđưa ra.

Từbiểu đồtrích từkết quảphân tích hồi quy, ta có thểthấy rằng phần dư tuân theo phân phối chuẩn

Biểu đồ7: Biểu đồtần số H istogram của phần dư chuẩn hoá.

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lí của tác giả 2019)

2.3.7 Đánh giá của công nhân nhà máy May 1 về các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc tại Công ty CổphầnĐầu tư Dệt may Thiên An Phát lực làm việc tại Công ty CổphầnĐầu tư Dệt may Thiên An Phát

2.3.7.1 Đánh giá của cơng nhân đối với nhóm Lương thưởng và phúc lợi

Bảng 2.30:Đánh giá của công nhân đối với nhóm Lương thưởng và phúc lợi

Tiêu chí Mức độ đồng ý (%) Giá trị trung bình Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý

Mức lương anh/chị nhận được công bằng so với vịtrí cơng việc tương tự ở các công ty khác

cùng lĩnh vực. Công ty trả lương đúng thời hạn. - 0,8 15 72,5 11,7 3,95 Cơng ty có tiêu thức xét khen thưởng rõ ràng, hợp lý. - 9,2 33,3 50,8 6,7 3,55

Một phần của tài liệu Nguyễn Bảo Trâm K50A KDTM (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(180 trang)
w