1.1.1 .1Động cơ hoạtđộng của con người
2.3 quả Kết nghiên cứu
2.3.7.1 Đánh giá của cơng nhânđối với nhóm Lương thưởng và phúc lợi
Bảng 2.30:Đánh giá của cơng nhân đối với nhóm Lương thưởng và phúc lợi
Tiêu chí Mức độ đồng ý (%) Giá trị trung bình Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý
Mức lương anh/chị nhận được công bằng so với vịtrí cơng việc tương tự ở các cơng ty khác
cùng lĩnh vực. Công ty trả lương đúng thời hạn. - 0,8 15 72,5 11,7 3,95 Cơng ty có tiêu thức xét khen thưởng rõ ràng, hợp lý. - 9,2 33,3 50,8 6,7 3,55 Các chương trình phúc lợi thực hiện công bằng. - - 23,3 60,0 16,7 3,93 LT - - - - - 3,98
(Nguồn: Kết quả điều tra xử lí của tác giả 2019)
•Kiểm định One- Sample T-test
Các lựa chọn có giá trịtừ (hồn tồn khơng đồng ý) đến 5 (hồn tồn đồng ý) Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum)/n= (5-1)/5=0,8. Từ đó ta có giá trịtrung bìnhđể đánh giá như sau:
1,0 - 1,8: hồn tồn khơng đồng ý 1,81 – 2,6: không đồng ý
2,61 – 3,4: trung lập 3,41 – 4,2: đồng ý
4,21 – 5 : hoàn toàn đồng ý
Dựa trên ý nghĩa của từng giá trịtrung bình với thang đo khoảng đềtài chọn giá trịtrung bình ở mức độ 4 để kiểm định One – Sample T test và dựa vào giá trịtđể suy rộng ra tổng thể
- Kiểm định cặp giảthiết
H0: đánh giá của cơng nhân đối với nhóm yếu tố Lương thưởng và phúc lợi ở mứcđộ đồng ý.
H1: đánh giá của cơng nhân đối với nhóm yếu tố Lương thưởng và phúc lợi khác mức độ đồng ý.
Bảng 2.31: Kiểm định One- Sample T- test đối với yếu tốLương thưởng và phúc lợi
Nhân tố N Mean t Test Value Sig. (2-taied)
LUONGTHUONG 120 3,9792 -0,480 4 0,632
(Nguồn: Kết quả điều tra xử lí của tác giả 2019)
Với mức ý nghĩa 5% kết quả kiểm định cho giá trị Sig.=0,632 > 0,05. Do đó, đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giá thiết H1, chấp nhận giảthiết H 0. Tức là mức độ ảnh hưởng của yếu tố “Lương thưởng và phúc lợi” ở mức độ đồng ý. Mặt khác giá trịt= - 0,480 <0 nên giá trịtrung bình tổng thể nhỏ hơn 4 (mức độ đồng ý của thang đo).
Vậy, qua kiểm định One- Sample T-test với giá trị kiểm định 4 ta kết luận được đánh giá của cơng nhân đối với nhóm u tố “Lương thưởng và phúc lợi” ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổphần Đầu tư Dệt may Thiên An Phátở mức độ đồng ý.
Kết luận:
Theo kết quả phân tích được, giá trịtrung bình của nhân tố “lương thưởng và phúc lợi” xấp xỉ giá trị 4 (3,9792) cho thấy mức độ đồng ý của công nhân khá cao về nhận định yếu tố Lương thưởng và phúc lợi có tác động đến động lực làm việc của họ. Cụthể:
- “Mức lương của anh/ chị nhận được là cơng bằng so với các vịtrí cơng việc tương tự ở các cơng ty khác cùng lĩnh vực” được đánh giá ở mức độ 4,48 cho thấy công nhân rất hài lịng về mức lương mà họ nhận được từ cơng ty.
- “Công ty trả lương đúng thời hạn” và “ Các chương trình phúc lợi thực hiện công bằng” được đánh giá ở mức độ lần lượt là 3,95 và 3,93 cho thấy rằng cơng nhân có đồng ý những ở mức độ đồng ý chưa hồn tồn.
- “Cơng ty có tiêu thức xét khen thưởng rõ ràng, hợp lý” được đánh giá ở mức độ 3,55 cho thấy rằng công nhân chưa thực sự đồng ý với các tiêu thức xét khen thưởng của cơng ty. Qua đó thấy được cơng ty có tiêu thức khen thưởng nhưng chưa thực sự rõ ràng cụthể. Công ty nên đưa ra nhiều chính sách rõ ràng hơn, cụthểhơn để người lao động có cơ sở để phấn đấu nhiều hơn.
2.3.7.2 Đánh giá của cơng nhân đối với nhóm Mơi trường làm việc
Bảng 2.32:Đánh giá của cơng nhân đối với nhóm M ôi trường làm việc
Tiêu chí Mức độ đồng ý (%) Giá trị trung bình Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý Mơi trường làm việc rộng rãi, thoải mái.
- - 8,3 70,8 20,8 4,13
Trang thiết bị, các loại máy móc đầy đủ, chất lượng. - 2,5 30 64,2 3,3 3,68 Chế độlàm việc và nghỉngơi hợp lý. - 3,3 20,8 59,82 16,7 3,89 Môi trường làm việc an tồn, khơng hố chấtđộc hại. - 2,5 44,2 53,3 0 3,51 MT - - - - - 3,80
(Nguồn: Kết quả điều tra xử lí của tác giả 2019)
Bảng 2.33: Kiểm định One- Sample T- test đối với yếu tốM ôi trường làm việc
Nhân tố N Mean t Test Value Sig. (2-taied)
MOITRUONG 120 3,8021 -4,767 4 0,000
(Nguồn: Kết quả điều tra xử lí của tác giả 2019)
Với mức ý nghĩa 5% kết quả kiểm định cho giá trị Sig.=0,000 < 0,05. Do đó, đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giá thiết H0, chấp nhận giảthiết H 1. Tức là mức độ ảnh hưởng của yếu tố “Môi trường làm việc” khác mức độ đồng ý. Mặt khác giá trịt= - 4,767 <0 nên giá trịtrung bình tổng thể nhỏ hơn 4 (mức độ đồng ý của thang đo).
Vậy, qua kiểm định One- Sample T-test với giá trị kiểm định 4 ta kết luận được đánh giá của cơng nhân đối với nhóm u tố “Mơi trường làm việc” ảnh hưởng đến
động lực làm việc của công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát nhỏ hơn mức độ đồng ý.
Kết luận:
Dựa vào kết quả điều tra được, ta có thấy thấy rằng cơng nhân đánh giá khá tốt về môi trường làm việc tại nhà máy May 1. Cụthể là ở mức độ 3,8021, công nhân gần như đồng ý với các nhận định trong nhóm “ Mơi trường làm việc”.
- “Môi trường làm việc rộng rãi, thoải mái” được công nhân đánh giá ở mức độ 4,13 tức là họ đồng ý với nhận định này. Công nhân tại đâyđược làm việc ở môi trường mà họ cảm thấy thoải mái.
- “Trang thiết bị, các loại máy móc đầy đủ, chất lượng” và “ Mơi trường làm việc an tồn, khơng hố chất” có giá trịtrung bình lần lượt là 3,68 và 3,51 cho thấy cơng nhân đồng ý với các nhận định trên nhưng với mức độthấp. Cơng nhân tại nhà máy vẫn cịn một chút lo ngại về vấn đề an tồn mơi trường cũng nhưvềtrang thiết bị
, máy móc. Cơng ty cần cải thiện và nâng cao môi trường làm việc cho người lao động hơn nữa để họ an tâm làm việc hơn.
- “Chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí” được cơng nhân đánh giá ở mức độ 3,89 đều đó có nghĩa là họ đồng ý với nhận định này và họ hài lịng với chế độ làm việc của cơng ty.
2.3.7.3 Đánh giá của cơng nhân đối với nhóm Khả năng thăng tiến
Bảng 2.34:Đánh giá của cơng nhân đối với nhóm Thăng tiến
Tiêu chí Mức độ đồng ý (%) Giá trung bình trị Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý Cơng ty thường xun tổ chức đào tạo huấn luận công nhân viên.
- - 20,8 62,5 16,7 3,96
sách thăng tiến rõ ràng .
Công ty thường xuyên đánh giá cao nhân viên làm việc có hiệu quả.
- 2,5 25,8 50,0 21,7 3,91
TT - - - - - 3,88
(Nguồn: Kết quả điều tra xử lí của tác giả 2019)
Bảng 2.35: Kiểm định One- Sample T- test đối với yếu tốKhả năng thăng tiến
Nhân tố N Mean t Test Value Sig. (2-taied)
THANGTIEN 120 3,8833 -2,277 4 0,025
Với mức ý nghĩa 5% kết quả kiểm định cho giá trị Sig.=0,025 < 0,05. Do đó, đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giá thiết H0, chấp nhận giảthiết H 1. Tức là mức độ ảnh hưởng của yếu tố “Khả năng thăng tiến” khác mức độ đồng ý. Mặt khác giá trịt= - 2,277 <0 nên giá trịtrung bình tổng thể nhỏ hơn 4 (mức độ đồng ý của thang đo).
Vậy, qua kiểm định One- Sample T-test với giá trị kiểm định 4 ta kết luận được đánh giá của cơng nhân đối với nhóm u tố “Khả năng thăng tiến” ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát nhỏ hơn mức độ đồng ý.
Kết luận:
- Các nhận định “Công ty thường xuyên tổ chức đào tạo, huấn luyện công nhân viên” và “Công ty thường xuyên đánh giá cao nhân viên làm việc có hiệu quả” được đánh giá lần lượt là 3,96 và 3,91 ta thấy được công nhân đồng ý với các nhận định này. Điều này cho thấy công ty thường xuyên tổ chức đào tạo huấn luyện cho nhân viên cũng nhưthường xuyên đánh giá cao nhân viên làm việc có hiệu quả. Do đó cơng nhân cảm thấy gần như hài lịng với các nhận định này.
- “Cơng ty có chính sách thăng tiến rõ ràng” có giá trịtrung bình là 3,78. Ta thấy được cơng nhân muốn các chính sách thăng tiến này cụthể và rõ ràng hơn nữa để họ phấn đấu nhiều hơn.
2.3.7.4 Đánh giá của cơng nhân đối với nhóm Ban lãnh đạo
Bảng 2.36:Đánh giá của cơng nhân đối với nhóm Lãnh đạo
Tiêu chí Mức độ đồng ý (%) Giá trị trung bình Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý Ban lãnh đạo có năng lực tốt. - - 11,7 61,7 26,7 4,15 Ban lãnh đạo lắng nghe ý kiến của nhân viên.
- 1,7 30,8 51,7 15,8 3,82
Ban lãnh đạo luôn tạo cơ hội cho nhân viên phát triển.
- 3,3 30,8 53,3 12,5 3,75
Ban lãnh đạo coi trọng năng lực nhân viên.
- 3,3 27,5 60,8 8,3 3,74
LD - - - - - 3,86
(Nguồn: Kết quả điều tra xử lí của tác giả 2019)
Bảng 2.37:Kiểm định One- Sample T- test đối với yếu tốBan lãnh đạo
Nhân tố N Mean t Test Value Sig. (2-taied)
LANHDAO 120 3,8646 -2,913 4 0,004
(Nguồn: Kết quả điều tra xử lí của tác giả 2019)
Với mức ý nghĩa 5% kết quả kiểm định cho giá trị Sig.=0,004 < 0,05. Do đó, đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giá thiết H0, chấp nhận giảthiết H 1. Tức là mức độ ảnh hưởng của yếu tố “Ban lãnh đạo” khác mức độ đồng ý. Mặt khác giá trịt= -2,913 <0 nên giá trịtrung bình tổng thể nhỏ hơn 4 (mức độ đồng ý của thang đo).
Vậy, qua kiểm định One- Sample T-test với giá trị kiểm định 4 ta kết luận được đánh giá của cơng nhân đối với nhóm u tố “Ban lãnh đạo” ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát nhỏ hơn mức độ đồng ý.
Kết luận:
- “Ban lãnh đạo có năng lực tốt” có giá trịtrung bình ở mức độ 4,15. Điều này cho thấy công nhân đồng ý với nhận định này, họ cảm thấy ban lãnh đạo của công ty là những người có năng lực tốtđể điều hành cơng ty.
-Đánh giá của cơng nhân đối với những nhóm nhận định “ Ban lãnh đạo lắng nghe ý kiến của nhân viên”, “Ban lãnh đạo luôn tạo cơ hội cho nhân viên phát triển” và “Ban lãnh đạo coi trọng năng lực của nhân viên” có giá trịtrung bình lần lượt là 3,82; 3,75 và 3,74. Qua đó cho thấy cơng nhân đồng ý với các nhận định trên những với mức độ chưa cao. Ban lãnh đạo của công ty cần quan tâm đến nhân viên của mình nhiều hơn để hiểu họ nhiều hơn nữa.
2.3.7.5 Đánh giá của cơng nhân đối với nhóm Động lực làm việc
Bảng 2.38: Đánh giá của cơng nhân đối với nhómĐ ộng lực làm việc
Tiêu chí Mức độ đồng ý (%) Giá trị trung bình Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý Anh/Chịhài lịng với các chính sách động viên, khuyến khích của Cơng ty.
- - - 57,5 42,5 4,43
Anh/Chịsẽ ởlại công ty cho dù nơi khác đềnghịmức lương hấp dẫn hơn.
- 0,8 16,7 56,7 25,8 4,08
Anh/Chịsẽ gắn bó lâu dài với cơng ty.
- 3,3 16,7 60,8 19,2 3,96
DL - - - - - 4,15
Bảng 2.39: Kiểm định One- Sample T- test đối với yếu tố Đ ộng lực làm việc
Nhân tố N Mean t Test Value Sig. (2-taied)
DONGLUC 120 4,1528 3,102 4 0,002
(Nguồn: Kết quả điều tra xử lí của tác giả 2019)
Với mức ý nghĩa 5% kết quả kiểm định cho giá trị Sig.=0,002 < 0,05. Do đó, đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giá thiết H0, chấp nhận giảthiết H 1. Tức là mức độ ảnh hưởng của yếu tố “Động lực làm việc” khác mức độ đồng ý. Mặt khác giá trịt= 3,102 > 0 nên giá trịtrung bình tổng thể lớn hơn 4 (mức độ đồng ý của thang đo).
Vậy, qua kiểm định One- Sample T-test với giá trị kiểm định 4 ta kết luận được đánh giá của công nhân đối với nhóm yêu tố “Động lực làm việc” ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát lớn hơn mức độ đồng ý.
Kết luận:
-Đánh giá của cơng nhân đối với những nhóm nhận định “Anh/Chịhài lịng với các chính sách động viên, khuyến khích của Cơng ty” có giá trị trung bình ở mức độ rất cao đó là 4,43. “Anh/Chịsẽ ởlại cơng ty cho dù nơi khác đềnghịmức lương hấp dẫn hơn” có giá trị trung bình 4,08. Và nhận định “Anh/Chịsẽgắn bó lâu dài với cơng ty” có giá trị trung bình thấp hơn một chút so đó là 3,96.
-Đánh giá của khách hàng đối với nhóm nhân tố “Động lực làm việc” là rất cao, có giá trịtrung bình ởmức độ 4,1528.
2.3.8 Phân tích phương sai một yếu tố(One – Way ANOVA)
Phân tích phương sai một yếu tố(One-Way ANOVA) nhằm so sánh giá trị trung bình của các cơng nhân thuộc các nhóm yếu tố khác nhau đối với mức đánh giá chung. Để tiến hành kiểm định này, các nhóm yếu tố phải thoả mãn điều kiện có phương sai đồng nhất. Kiểm định Levene test sẽ kiểm định sự đồng nhất của phương sai tổng thể.
Giảthuyết được đặt ra như sau:
H0: Phương sai giữa các nhóm trong một yếu tố là đồng nhất
2.3.8.1 Nhóm yếu tố Thời gian làm việc
Tiến hành đánh giá mức độ khác nhau giữa 4 nhóm yếu tố Thời gian làm việc.
Bảng 2.40: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Thời gian làm việcđối với nhóm yếu tốLương thưởng và phúc lợi
Leneve Statistic df1 df2 Sig.
1,492 3 116 0,220
(Nguồn: Kết quả điều tra xử lí của tác giả 2019)
Qua bảng kết quả kiểm định Leneve, với yếu tố “Lương thưởng và phúc lợi” cho thấy giá trị Sig.=0,220 > 0,05, chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H 0, có thể nói phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của yếu tố “Lương thưởng và phúc lợi” giữa 4 nhóm của yếu tố “Thời gian làm việc” là đồng nhất. Do đó, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt.
Bảng 2.41: Phân tích phương sai của yếu tố Thời gian làm việcđối với nhóm yếu tố Lương thưởng và phúc lợi
Sum of Squares df Mean Square F Sig
Between Groups 1,280 3 0,427 1,928 0,129
Within Groups 25,668 116 0,221
Total 26,948 119
(Nguồn: Kết quả điều tra xử lí của tác giả 2019)
Bảng kết quả phân tích ANOVA cho thấy, với mức ý nghĩa quan sát Sig.=0,129 > 0,05 với sự chấp nhận mức độ tin cậy của phép kiểm định này là 95% thì có thể nói khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự đánh giá mức độ đồng ý của yếu tố “Lương thưởng và phúc lợi” giữa 4 nhóm của yếu tố Thời gian làm việc là: dưới 1 năm, từ 1-2 năm, từ 2-3 năm, trên 3 năm.
Bảng 2.42: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Thời gian làm việcđối với nhóm yếu tốM ơi trường làm việc
Leneve Statistic df1 df2 Sig.
1,875 3 116 0,138
Yếu tố “Mơi trường làm việc” có giá trị Sig.=0,138 > 0,05, chưa đủ cơ sở để bác bỏgiả thiết H 0, có thể nói phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của yếu tố “Mơi trường làm việc” giữa 4 nhóm của yếu tố “Thời gian làm việc” là đồng nhất. Do đó, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt
Bảng 2.43: Phân tích phương sai của yếu tố Thời gian làm việcđối với nhóm yếu tố M ơi trường làm việc
Sum of Squares df Mean Square F Sig
Between Groups 0,498 3 0,166 0,798 0,497
Within Groups 24,114 116 0,208
Total 24,612 119
(Nguồn: Kết quả điều tra xử lí của tác giả 2019)
Bảng kết quả phân tích ANOVA cho thấy, với mức ý nghĩa quan sát Sig.=0,497 > 0,05 với sự chấp nhận mức độ tin cậy của phép kiểm định này là 95% thì có thể nói khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự đánh giá mức độ đồng ý của yếu tố “Môi trường làm việc” giữa 4 nhóm của yếu tố Thời gian làm việc là: dưới 1 năm, từ 1-2 năm, từ 2-3 năm, trên 3 năm.
Bảng 2.44: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Thời gian làm việcđối với nhóm yếu tốKhả năng thăng tiến
Leneve Statistic df1 df2 Sig.
0,951 3 116 0,419
(Nguồn: Kết quả điều tra xử lí của tác giả 2019)
Yếu tố “ Khả năng thăng tiến” có giá trị Sig.=0,419 > 0,05, chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0, có thể nói phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của yếu tố “Khả năng thăng tiến” giữa 4 nhóm của yếu tố “Thời gian làm việc” là đồng nhất. Do đó, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt.
Bảng 2.45: Phân tích phương sai của yếu tố Thời gian làm việcđối với nhóm yếu tố Khả năng thăng tiến
Sum of Squares df Mean Square F Sig
Between Groups 0,247 3 0,082 0,257 0,856