Cước thuê kênh Internet trựctiếp quốc tếvà trong nước

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DỊCH VỤ INTERNET TRỰC TIẾP CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI VNPT ĐÀ NẴNG (Trang 29 - 40)

Đơn vị: 1.000 đồng

Tốc độ (Mbps)

Khách hàng thuê riêng lẻkênh quốc tế,

kênh trong nước

Khách hàng thuê kênh trong nước kèm

theo kênh quốc tế

Giá cước địa chỉ IP kèm theo Kênh quốc tế Kênh trong nước Kênh quốc tế Kênh trong nước 1 6.139 1.445 6.139 Tính theo mức giá80.000 đồng/1 Mbps

với điều kiện: - Tốc độtrong nước 500 Mbps. - Tốc độtrong nước/Tốc độ quốc tế100 Mbps - Miễn phí 08 địa chỉIP tĩnh/kênh. - Cước thuê địa

chỉIP tăng thêm:100.000 đồng/địa chỉ IP/tháng 2 9.239 2.023 9.239 4 14.031 2.630 14.031 6 20.442 3.189 20.442 8 25.199 3.702 25.199 10 31.053 4.185 31.053 20 52.270 6.054 52.270 30 65.054 7.049 65.054 40 77.909 8.001 77.909 50 88.806 8.936 88.806 60 103.516 9.836 103.516 70 117.444 10.716 117.444 80 130.577 11.566 130.577 90 142.919 12.396 142.919 100 154.604 13.196 154.604 200 296.189 23.548 296.189 300 416.752 33.126 416.752 400 536.567 42.284 536.567 500 647.722 51.296 647.722 600 750.836 60.165 750.836 60.165 700 845.572 68.793 845.572 68.793

ố ổ ử ụ ế ướá ờ 800 932.279 77.076 932.279 77.076 900 1.011.060 85.028 1.011.060 85.028 1000 1.043.641 92.582 1.043.641 92.582 2000 1.681.564 159.473 1.681.564 159.473 2500 2.000.526 185.517 2.000.526 185.517

- Mức giá trên đã bao gồm Cước truy cập Internet và cước kênh truyền dẫn. - Mức cước trên chưa bao gồm thuếGTGT (10%), thiết bịphục vụkết nối dịch vụ

( trừConverter quang do VNPT trang bị), chi phí cáp tịa nhà và khu cơng nghiệp.

Nguồn: Trung tâm hỗtrợbán hàng miền Trung

Quy định khác vềcước:

Cấu trúc giá cước = Cước đấu nối hòa mạng + Cước truy cập Internet quốc

tế+ Cước truy cập Internet trong nước

Cước thu khơng trịn tháng = x Cước hàng tháng

Cước thu khi gặp sựcố(trên 30 phút):

Mức giảm trừ=

1.1.4.Yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh

1.1.4.1. Yếu tố bên ngoài

a) Yếu tố tự nhiên:

x Thời gian sựcố

Điều kiện tựnhiên của từng vùng sẽtạo ra những điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh vịtrí địa lý thuận lợiởtrung tâm cơng nghiệp hay gần nhất vùng nguyên liệu, nhân lực trìnhđộcao, lành nghềhay các trục đường giao thông quan trọng, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển, giảm được chi phí…

b) Yếu tố chính trị - pháp luật:

Chính trịvà pháp luật là nền tảng cho sựphát triển kinh tếcũng như cơ sởpháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanhởbất cứthịtrường nào.

Yếu tố chính trị và pháp luật ngày càng cóảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khơng có sự ổn định vềchính trịthì sẽkhơng có một nền kinh tế ổn định, phát triển lâu dài lành mạnh. Luật pháp tác động điều chỉnh trực tiếp đến hoạt động của mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế. Luật pháp rõ ràng, chính trị ổn

à

à ự á

á à

định là môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp, phải quan tâm đến sựkhác biệt vềpháp luật giữa các quốc gia. Sựkhác biệt này có thểlàm tăng hoặc giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

c) Yếu tố về kinh tế:

Đây là nhân tố ảnh hưởng rất to lớn đối với doanh nghiệp và là nhân tốquan trọng nhất trong môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, nó tác động vơ cùng to lớn đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố bao gồm các yếu tố như tác động tăng trưởng và sự ổn định của nền kinh tế, sức mua, lạm phát, tỷ giá hối đoái,...Tất cả đều ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp và nó cũng tạo ra những cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp. Một nền kinh tếtăng trưởng sẽtạo đà cho doanh nghiệp phát triển, nhu cầu của người dân tăng lên đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có cơ hội đểthoảmãn những nhu cầu đó nhiều hơn và hệquảtất yếu là doanh nghiệp sẽthu được nhiều lợi nhuận hơn và phát triển. Đồng thời với đó là tốc độtích luỹvốn đầu từtrong nền kinh tếcũng tăng lên, mức độhấp dẫn đầu tư cũng sẽtăng lên cao, sựcạnh tranh ngày càng gay gắt.

Và ngược lại, khi nền kinh tếbịsuy thoái, bấtổn định, tâm lý người tiêu dùng hoang mang, sức mua giảm sút, các doanh nghiệp tìm mọi cách đểgiữu khách hàng, giành giật khách hàng, lúc đó cạnh tranh sẽtrởnên khốc liệt hơn. Tuy nhiên, doanh nghiệp phải có sự nhìn nhận, phán xét xem đâu là nhân tố tác động chủ yếu để khơng lãng phí nguồn lực đồng thời có thể chủ động trong việc đón nhận và phòng tránh những tác động khách quan từ môi trường kinh tế mang lại.

d) Yếu tố về khoa học – công nghệ:

Đây là yếu tố mang đầy yếu tố kịch tính nhất, có ảnh hưởng quan trọng và trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó tác động mạnh mẽ đến khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua giá thành và chất lượng sản phẩm. Các yếu tố công nghệ như phương thức sản xuất mới, kĩ thuật mới, vật liệu mới, thiết bị sản xuất, các bí quyết, phát minh, phần mềm ứng dụng. Một doanh nghiệp có hệthống dây chuyền kỹthuật hiện đại sẽtạo ra được các sản phẩm có chất lượng tốt với năng suất cao, từ đó tiết kiệm được các chi phí khiến giá thành giảm, giá thành giảm dẫn đến giá

bán giảm, một sản phẩm có chất lượng tốt, giá thành hợp lý ln tìmđược một chỗ đứng vững chắc trên thịtrường, từ đó khẳng định vịthếcủa doanh nghiệp.

Mặt khác, khoa học cơng nghệtiên tiến sẽgiúp doanh nghiệp xửlý thông tin một cách chính xác và có hiệu quả. Nhất là trong thời đại ngày nay, bất kỳmột doanh nghiệp nào muốn thành cơng cũng cần có hệthống thu thập, xửlý, lưu trữ, truyền phát thông tin một cách chính xác, đầy đủ, nhanh chóng, hiệu quảvềthịtrường và đối thủ cạnh tranh.

e) Yếu tốvăn hóa – xã hội:

Mỗi công ty kinh doanh đều hoạt động trong mơi trường văn hóa - xã hội nhất định. Nhân tố này tác động trực tiếp và rất mạnh mẽ đến hoạt động của các doanh nghiệp, nó ảnh hưởng đến nhu cầu, hành vi của con người trong cả lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng cá nhân.Đó là lối sống, phong tục, tập qn, tơn giáo, thẩm mĩ.. Chúng quyết định hành vi của người tiêu dùng, quan điểm của họvềsản phẩm, dịch vụ,đó là những yếu tốtác động trực tiếp đến kết quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, muốn tồn tại được trên thịtrường, doanh nghiệp không thể đi ngược lại những yếu tố xã hội đó.

Vì vậy, các doanh nghiệp phải tìm hiểu nghiên cứu kỹcác yếu tốxã hội tại thị trường mới cũng như thịtrường truyền thống đểtừ đó đưa ra những giải pháp và chiến lược kinh doanh hiệu quả, đápứng thịtrường tốt nhất đểnâng cao khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.1.4.2. Yếu tố bên trong

Khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp là tổng hợp sức mạnh từcác nguồn lực doanh nghiệp hiện có và có thểhuy động được đó là nguồn nhân lực, nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính, tổchức, kinh nghiệm.

a) Nguồn nhân lực:

Nguồn nhân lực được coi là vấn đềcó ý nghĩa sống cịn với mọi tổchức trong tương lai. Con người là một trong những yếu tốhàng đầuảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và do vậyảnh hưởng tới NLCT của doanh nghiệp. Đểnâng cao NLCT của mình, các doanh nghiệp phải đặc biệt chú trọng tới vấn đềcon người, từviệc tuyển dụng, đào tạo, bốtrí cơng việc phải phù hợp đểphát huy hết khảnăng của mỗi cá nhân tới các chính sách đãi ngộhợp lí, thực hiện

các quyền và nghĩa vụcủa người lao động trong doanh nghiệp và thường xuyên có kế hoạch đào tạo lại,"cập nhật"thông tin nhằm làm cho chất lượng lao động phát triển theo kịp với thời đại, tăng NLCT của doanh nghiệp.

b) Nguồn lực về tài chính:

Khả năng tài chínhảnh hưởng rất lớn tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.Đây là yếu tốquan trọng nhất quyết định khảnăng sản xuất cũng như là chỉtiêu hàng đầu để đánh giá qui mô của doanh nghiệp.

Bất cứmột hoạt động đầu tư, mua sắm trang thiết bị, nguyên liệu hay phân phối, quảng cáo cho sản phẩm cũng cần tính tốn và quyết định dựa trên tình trạng tài chính của doanh nghiệp. Một DN có tiềm lực tài chính mạnh mẽsẽdễdàng hấp dẫn các nhà đầu tư khác cùng tham gia góp vốn... đồng thời cũng dành được sựtín nhiệm của NTD, có khảnăng trang bịmáy móc cơng nghệhiện đại, đảm bảo chất lượng, hạgiá thành sản phẩm, tổchức các hoạt động quảng cáo, khuyến mại mạnh mẽnâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Ngoài ra, với một nguồn tài chính hùng mạnh, doanh nghiệp có thểchấp nhận lỗtrong thời gian ngắn nhằm giữvững, mởrộng thị phần...

Mặt khác, doanh nghiệp nào khơng đủkhảnăng tài chính sẽbịthơn tính bởi các đối thủhùng mạnh hoặc tựrút khỏi thịtrường.

c) Nguồn lực về vật chất kĩ thuật:

Một hệthống cơ sởvật chất kĩ thuật hiện đại cùng với một công nghệtiên tiến phù hợp với qui mô sản xuất của doanh nghiệp chắc chắn sẽnâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phầm cùng với việc giảm giá thành sản phẩm kéo theo sựgiảm giá bán trên thịtrường từ đó kéo khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp lên cao và ngược lại.

Nguồn lực vật chất đó là:

Tình trạng máy móc cơng nghệ, khảnăng áp dụng công nghệmới tác động đến chất

lượng, kiểu dáng, hình thức, giá thành sản phẩm.

Mạng lưới phân phối: phương tiện vận tải, cửa hàng, đại lý...

Nguồn cung cấp:ảnh hưởng đến chi phí lâu dài và đầu ra trong việc phải đảm bảo

cho sản xuất được liên tục,ổn định.

Vịtrí địa lý: tác động đến chi phí sản xuất, vận tải..

Trìnhđộ tổ chức quản lý được thể hiện thơng qua cơ cấu tổ chức.Một doanh nghiệp có cơ cấu tổchức hợp lý sẽhoạt động hiệu quảvà tiết kiệm nhiều chi phí từ đó có thểhạgiá thành sản phẩm, hạgiá bán sản phẩm và NLCTđược nâng cao.

Mỗi phòng ban phải biết quyền hạn và trách nhiệm được xác định rõ ràng. Bên cạnh đó ở mỗi phịng ban việc thực hiện tốt nề nếp tổ chức cũng ảnh hưởng rất lớn tới phương thức thông qua quyết định của nhà quản trị, quan điểm của họ đối với các chiến lược và điều kiện mơi trường của doanh nghiệp và từ đó họ thực hiện tốt chức năng riêng cũng như nhiệm vụ chung của toàn doanh nghiệp.

e) Kinh nghiệm:

Kinh nghiệm sản xuất kinh doanh sẽgiúp doanh nghiệp dự đoán chính xác nhu cầu thịtrường trong từng thời kỳ, từ đó giúp doanh nghiệp chủ động trong việc sản xuất kinh doanh không bị ứ đọng vốn, tồn kho quá nhiều,... giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí.

Tuy nhiên, những kinh nghiệm phải được áp dụng một cách linh hoạt dựa vào tình trạng thịtrường, tình trạng doanh nghiệp,... nếu khơng sẽcó thể đưa ra các quyết định quan liêu, thiếu tính thực tếlàm giảm khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp.

f) Hoạt động marketing:

Marketing là một q trình liên tục, nối tiếp nhau, quađó các DN lập kếhoạch, nghiên cứu, thực hiện, kiểm soát, đánh giá các hoạt động nhằm thõa mãn nhu cầu và mong muốn của KH và những mục tiêu của DN. Hiện nay, trên thịtrường kinh doanh dịch vụdi động có sựcạnh tranh khá mạnh mẽ, các DN muôn đạt được hiệu quảcao trong kinh doanh cũng như có chỗ đứng tốt trên thịtrường thì một trong những cơng việc mà DN phải thực hiện tốt là công tác Marketing.

Họ cần phân tích các nhu cầu thị hiếu, nhu cầu thị trường và hoạch định các chiến lược hữu hiệu về sản phẩm, giá cả phân phối phù hợp với thị trường mà DNđang vươn tới từ đó xây dựng mạng lưới phân phối với số lượng, phạm vi và mức độ kiểm soát phù hợp đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng nhanh nhất. Có thể nói để tạo ra sức cạnh tranh của DN trên thị trường hoạt động Marketing là một yếu tố khơng thể thiếu.

1.1.5.Lí thuyết về ma trận SWOT

Ma trận SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và ra quyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào. Viết tắt của 4 chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ), SWOT cung cấp một cơng cụ phân tích chiến lược, rà sốt và đánh giá vị trí, định hướng của một cơng ty hay của một đề án kinh doanh. SWOTphù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ.

Mơ hình SWOT thường đưa ra 4 chiến lược cơ bản:

Hình 2.1: Mơ hình ma trận SWOT

- Chiến lược S /O (Strengths - Opportunities): các chiến lược dựa trên ưu thế của công ty để tận dụng các cơ hội thị trường.

- Chiến lược W/O (Weaks - Opportunities): các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua các yếu điểm của công ty để tận dụng cơhội thị trường.

- Chiến lược S /T (Strengths - Threats): các chiến lược dựa trên ưu thế của công ty để tránh các nguy cơ của thị trường.

- Chiến lược W /T (Weaks - Threats): các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua hoặc hạn chế tối đa các yếu điểm của công ty để tránh các nguy cơ của thị trường.

Ma trận phân tích SWOT thích hợp cho việc đánh giá hiện trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thơng qua việc phân tích tình hình bên trong và bên ngồi doanh. Chất lượng phân tích của ma trận SWOT phụthuộc vào chất lượng thơng tin

ịụ

ổố thuê ủả ướ

thu thập được. Cần tránh cái nhìn chủquan từmột phía, nên tìm kiếm thơng tin từmọi phía: ban giám đốc, khách hàng, đối tác, nhà cung cấp, đối tác chiến lược, tư vấn...

1.1.6.Chỉ tiêu đo lường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.1.6.1. Tiêu chí định lượng đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Đểbiết được các doanh nghiệp có khảnăng đứng vững trên thịtrường cạnh tranh hay bị đẩy ra khỏi thịtrường, ta có thểdựa vào một sốchỉtiêu sau:

a) Thị phần:

Để giành giật mục tiêu thị phần trước đối thủ, doanh nghiệp thường phải có chính sách giá phù hợp thơng qua mức giảm giá cần thiết, nhất là khi bắt đầu thâm nhập thị trường mới. Khi xem xét người ta thường xem xét các loại thị phần sau:

- Thịphần của công ty so với tồn bộthịtrường: đó chính là tỷlệ% giữa doanh số của cơng ty so với doanh sốcủa tồn ngành

- Thịphần của cơng ty so với phân khúc mà nó phục vụ: đó là tỷlệ% giữa doanh số của cơng ty so với doanh sốcủa tồn khúc.

- Thịphần tương đối đó là tỷlệso sánh vềdoanh sốcủa công ty so với đối thủcạnh tranh mạnh nhất hay những điểm còn hạn chếso với đối thủ. Nó dùng để đánh giá được khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ.

Trong lĩnh vực BCVT, thịphần của doanh nghiệp theo doanh thu được xác định:

Thịphần dịch vụi = x 100%.

Trong cùng một mơi trường, doanh nghiệp có thịphần lớn là biểu hiện cụthểvề năng lực cạnh tranh cũng như ưu thếvượt trội vềkhảnăng giành thắng lợi trong cạnh tranh. Trong một thịtrường đang tăng trưởng, việc duy trì tăng thịphần sẽlàm tăng doanh thu cùng nhịp với tốc độtăng trưởng thịtrường.

b) Sản lượng, doanh thu:

Sản lượng của các doanh nghiệp cũng cho ta thấy được quy mơ sản xuất cũng như vị trí trên thị trường.Doanh thu là sốtiền mà doanh nghiệp thu được khi bán hàng hoá hoặc dịch vụ. Bởi vậy mà doanh thu có thể được coi là một chỉtiêu đánh giá năng lực cạnh tranh. Căn cứvào chỉtiêu doanh thu qua từng thời kỳ, ta có thể đánh giá được kết quảhoạt động kinh doanh là tăng hay giảm, theo chiều hướng tốt hay xấu.

+ Sản lượng = Sốlượng sản phẩm mà DN sản xuất

+ Doanh thu: TR=P*Q (sốlượng sản phẩm tiêu thụ* giá bán hàng hố)

Bên cạnh đó, chúng ta cần quan tâm đến lợi nhuận của công ty. Lợi nhuậnđược coi là một chỉtiêu tổng hợp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Bởi vì nếu doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao chắc chắn doanh nghiệp có doanh thu cao và chi phí thấp, khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp cao và được đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất khảquan.

1.1.6.2. Tiêu chí định tính đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Đ ổi mới công nghệ, sản phẩm, dịch vụ:

Mục tiêu của cạnh tranh là khẳng định mình và giành chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Đổi mới thiết bị, đổi mới công nghệvà luôn đổi mới sản phẩm, dịch vụ đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng sẽtạo điều kiện cho việc tạo ra lợi thếcạnh tranh của doanh nghiệp. Do vậy, một DN biếtứng dụng công nghệmới, kỹthuật mới, thường xuyên cho ra thịtrường những sản phẩm, dịch vụmới, những tiện ích mới ngày càng có lợi hơn cho khách hàng sẽlà những doanh nghiệp có NLCT tốt và ngược lại.

Trình độ quản lý:

Trìnhđộ quản lý của DNđược thể hiện thông qua năng lực của nhà quản trị., cụ thể là thể hiện ởviệc đưa ra các chiến lược, hoạch định hướng đi cho doanh nghiệp. Nhà quản trị giỏi phải là người giỏi về trìnhđộ, giỏi về chun mơn nghiệp vụ, có khả

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DỊCH VỤ INTERNET TRỰC TIẾP CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI VNPT ĐÀ NẴNG (Trang 29 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w