Kênh phân phối của VNPT và cácđối thủnăm 2018

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DỊCH VỤ INTERNET TRỰC TIẾP CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI VNPT ĐÀ NẴNG (Trang 72)

đại lý Kênh điểm bán Tổng cộng 1 VNPT 15 23 925 963 2 FPT 13 17 910 950 3 Viettel 14 20 912 946

(Nguồn: MobiFone tỉnh Quảng Trị năm 2018)

Hệthống kênh phân phối là một chỉtiêu quan trọng để đánh giá NLCT của nhà cung cấp mạng trên thịtrường. Có hệthống phân phối mạnh, có đầy đủcác loại hàng hóa, có kiến thức sản phẩm mới có thể đápứng kịp thời mọi lúc mọi nơi cho nhu cầu của KH.

Trong những năm qua hệthống kênh phân phối của VNPT Đà Nẵng không ngừng được phát triển vềchất lượng cũng mởrộng kênh phân phối. Tính đến năm 2018, cơng ty đã xây dựng và phát triển được 963đại lí, điểm bán hàng trên địa bàn, cụthể:

+ Hiện nay công tyđã xây dựng các Trung tâm giao dịch tại huyện trực thuộc, cửa hàng tại Thành phố. Được trang bị đầy đủcác trang thiết bị, cơ sởvật chất, hàng hóa

và đại diện cho cơng ty thực hiện các cơng tác CSKH, xửlí các vướng mắc của KH

trên địa bàn.

+ Hệthống các đại lí chuyên, các đại lí chiết khấu, đại líủy quyền : 23đại lí. Đây là các đại lí hưởng các chính sách đặc biệt của cơng ty. Được hưởng các gói tài trợvề trang thiết bịtheo quy chuẩn của Công ty, hưởng các chính sách hoa hồng ưu đãi và có chức năng phân phối thịtrường.

+ Hệthống các điểm bán hàng: Cơng ty hiện có hơn 925 điểm bán. Đây là hệthống rộng khắp phân phối hàng hóa đến tận tay người tiêu dùng. Được cơng ty trang bị đầy

đủbảng hiệu, các loạiấn vật phẩm, phân theo danh sách cho từng nhân viên quản lí, chăm sóc và phát triển.

Ngồi hệthống kênh phân phối trên, đóng vai trị lớn là các nhân viên bán hàng của cơng ty vừa có nhiệm vụphát triển các điểm bán hàng, cungứng hàng hóa đến những điểm kênh phân phối hiện tại không vươn tới được và kiểm tra giám sát thị trường.

2.3.5. Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụInternet trực tiếp Bảng 9: Kết quảhoạt động kinh doanh

ĐVT: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 +/- % +/- % 1 Dịch vụ di động vinaphone 187473.1 209620.4 230919.8 22147.3 112 21299.4 110 2 Dịch vụ Internet trực tiếp 92409.5 102927.9 130909.6 10518.4 111 27981.7 127 3 Dịch vụ điện thoại cố định 34680.5 32943.2 29731.3 -1737.3 95 -3211.9 90 4 Dịch vụ MyTV 17766.6 19556.8 20274.1 1790.2 110 717.3 104 5 DT CNTT & TSL 21476.5 30013.9 33500 8537.4 140 3486.1 112 TỔNG 353806.2 395062.2 445334.8 41256 112 50272.6 113

Nguồn: Vinaphone miền Trung

Nhận xét:

Cơng ty có sựtăng trưởng doanh thu rõ rệt, chứng tỏnhững bước tiến vượt bậc trong những năm vừa qua. Doanh thu thuần vềcung cấp dịch vụtăng đều qua các năm. Doanh thu từnăm 2016 đạt 10292.9 triệu đồng tăng hơn so với năm 2015 là 10518.4 triệu đồng, tăng 11%. Doanh thu từnăm 2017 đạt 130909.6 triệu đồng tăng hơn so với năm 2016 là 27981.7 triệu đồng, tăng 27%.

Nhìn vào bảng trên, ta thấy tốc độtăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, năm 2017 tăng 26% so với năm 2015 vềdoanh thu. Các chỉtiêu hiệu suất sửdụng TSCĐ (doanh thu thuần/TSCĐ), hiệu suất sửdụng tổng tài sản (doanh thu thuần/tổng TS) đạt

mức cao và có xu hướng tăng qua các năm cho thấy VNPT đang khai thác, sửdụng tài sản phục vụkinh doanh ngày càng hiệu quả.

Chính vì vậy, cơng ty đang áp dụng những chiến lược hiệu quảvà giúp công ty tăng doanh thu nhiều hơn và đảm bảo tốc độtăng trưởng, thểhiện được khảnăng cạnh tranh của mình trong lĩnh vực viễn thơng nói chung và Internet nói riêng.

2.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh qua khảo sát khách hàng doanh nghiệp vềdịch vụInternet trực tiếp tại VNPT Đà Nẵng vềdịch vụInternet trực tiếp tại VNPT Đà Nẵng

2.4.1. Đặc điểm mẫu điều tra

Sau một quá trìnhđiều tra trực tuyến từ 130 doanh nghiệp là khách hàng của công ty VNPT sử dụng dịch vụInternet trực tiếp. Kết quả thu được 130 phiếu đều hợp lệ.

2.4.1.1. Giới tính

Bảng 10: Cơ cấu mẫu điều tra theo giới tính

ĐVT: Người

Chỉtiêu xem xét S ố lượng Tỷ lệ %

Xét theo giới tính NamNữ 7060 53.846.2

Nguồn: Kết quảxửlý s ố liệu trên phần mềm SPSS Nhận xét: Qua kết quả điều tra, xét theo giới tính, sựchênh lệch giữa nam và nữ

không đáng kể. Trong tổng số130 người được điều tra, có 70 người trảlời phỏng vấn là nam chiếm 53.8% và 60 người trảlời phỏng vấn là nữchiếm 46.2%. Điều này cho thấy số lượng khách hàng nam đánh giá vềdịch vụInternet trực tiếp nhiều hơn khách hàng nữ. Sựchênh lệch đó được thểhiện rõ dưới sơ đồbên.

2.4.1.2. Độ tuổi và chức vụ

Bảng 11: Cơ cấu mẫu điều tra theo độtuổi và chức vụ

ĐVT: Người Chức vụ Độtuổi Trưởng phịng Phó phịng Khác Tổng Dưới 25 tuổi 4 0 25 29 Từ25 đ ến 40 tuổi 7 48 2 57 Từ41 đ ến 55 tuổi 23 7 0 30 Trên 55 tuổi 14 0 0 14

Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS

Nhận xét:

Trong tổng số130 khách hàng doanh nghiệp đượcđiều tra, độtuổi người được điều tra dưới 25 tuổi có 29 người chiếm 22.3%, độtuổi từ25 đến 40 tuổi có 57 người chiếm 43.8% có tỷlệcao nhất trong tổng số điều tra, nằm trong độtuổi từ41 đến 55 tuổi có 30 người chiếm 23.1% và chiếm tỷlệthấp nhất làđộtuổi trên 55 tuổi với 14 người chiếm 10.8 %. Kết quả điều tra rất khảquan, bởi những khách hàng là doanh nghiệp có nhu cầu sửdụng dịch vụInternet trực tiếp phổbiến và sửdụng trong thời gian dài. Ngoài ra, thường người quyết định sửdụng mạng Internet cho công ty là bộphận IT, họlà những trưởng phịng hay phó phịng. Những bên cạnh đó, có một sốdoanh nghiệp người quyết định là nhân viên, thư kí hay giám đốc, phó giám đốc, tùy vào mỗi cơ cấu tổchức của từng doanh nghiệp đó. Chính vì thế, độtuổi 25 đến 40 tuổi chiếm tỷlệ đánh giá cao nhất. Nhóm khách hàng dưới 25 tuổi hay trên 55 tuổi là những người còn thiếu kinh nghiệm, chưa đủtrìnhđộ đểquyết định chọn mạng sửdụng Internet cho cơng ty hay khi tuổi họ đã lớn, khảnăng cho công việc của họhạn chế, nên độtuổi phù hợp nhất cho quyết định chọn mạng cho doanh nghiệp mình vẫn là đồtuổi từ25 đến 40 tuổi và là các trưởng phịng, phó phịng trong cơng ty.

2.4.1.3. Trìnhđộ học vấn

Bảng 12: Cơ cấu mẫu điều tra theo trìnhđộhọc vấn

ĐVT: Người

Chỉtiêu xem xét Sốlượng Tỷlệ%

Xét theo trìnhđộ học vấn Trung cấp 0 0 Cao đẳng 10 7.7 Đại học 78 60 Sau đại học 42 32.3

Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS

Nhận xét:

Nhìn vào bảng và biểu đồtrên, chúng ta có thểthấy đa sốngười trảlời phịng vấn trong doanh nghiệp là những người có trìnhđộhọc vấn đại học có 78 người, chiếm tỷ lệcao lên tới 60% trong tổng số điều tra. Trong khi đó, khơng có khách hàng đánh giá cho doanh nghiệp nào thuộc trìnhđộtrung cấp. Khách hàng thuộc trìnhđộsau đại học cũng chiếm tỷlệkhá cao, có 42 người tham gia phỏng vấn chiếm 32,3% trong tổng số điều tra. Bên cạnh đó, vẫn có một sốkhách hàng tham gia phỏng vấn thuộc trìnhđộ cao đẳng, với 10 người chiếm 7,7%. Đây là thông sốphản ánh khá sát với thực tếhiện nay, đa phần những người tham gia phỏng vấn là trưởng phịng hay phó phịng, nên địi hỏi họphải có trìnhđộcao phù hợp với khảnăng của họ.

2.4.1.4. Thời gian sử dụng và chi trả dịch vụ

Bảng 13: Cơ cấu mẫu điều tra theo thời gian sửdụng và chi trảdịch vụMức chi trảdịch Mức chi trảdịch vụ Thời gian sửdụng Dưới 5 triệu đồng Từ5 – 10 triệu đồng Trên 10 triệu đồng Tổng Dưới 1 năm 3 0 0 0 Từ1 - dưới 3 năm 18 9 0 25 Từ3 - dưới 5 năm 7 51 3 60 Trên 5 năm 10 5 24 45

Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS

Nhìn vào kết quả điều tra trên, ta thấy có 3 doanh nghiệp sửdụng dịch vụInternet trực tiếp dưới 1 năm với mức chi trảdưới 5 triệu đồng/tháng, còn lại khơng có doanh nghiệp nào sửdụng dịch vụdưới 1 năm mà chi trảtrên 5 triệu đồng/tháng cho dịch vụ này, có thểlà do doanh nghiệp mới sửdụng dịch vụnên họchưa tin tưởng đến dịch vụ này, và giá thì quá cao nên họkhơng thể đápứng. Bên cạnh đó, có một sốdoanh nghiệp họkhơng địi hỏi vềtốc độphải cao nên họchỉsửdụng gói cước thấp hơn nhưng vẫnđảm bảo được nhu cầu cho doanh nghiệp. Riêng đối với mức chi trảcho dịch vụtừ5 – 10 triệu đồng/ tháng thìđa sốcác doanh nghiệp này đã sửdụng dịch vụ Internet trực tiếp từkhá lâu, có tới 51 doanh nghiệp sửdụng dịch vụtừ3-5 năm và 9 doanh nghiệp sửdụng dịch vụtừ1-3 năm trong tổng sốdoanh nghiệp được điều tra. Ngoài ra, với doanh nghiệp chi trảvới mức trên 10 triệu đồng/tháng chiếm tỷlệkhá nhỏ, một phần là do chi phí quá cao so với khảnăng chi trảcủa công ty. Nhưng đa số chỉtập trungởcác doanh nghiệp lớn, họsửdụng dịch vụlâu dài trên 5 năm và cơng việc của họ địi hỏi mạng truy cập phải rất cao đểcó thể đápứng cho cơng việc của họ, một khi có sựcốxảy ra, rất có thểsẽ ảnh hưởng rất lớn đến cơng việc và lợi nhuận của công ty, đôi khi gây ra hậu quảrất nghiêm trọng.

2.4.1.5. Nhu cầu chuyển đổi dịch vụ

Bảng 14: Nhu cầu chuyển đổi dịch vụcủa khách hàng doanh nghiệp

Chỉtiêu xem xét S ố lượng Tỷlệ%

Xét theo nhu cầu chuyển đổi

14 10.8

Khơng 116 89.2

Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS

Nhận xét:

Qua điều tra khảo sát khách hàng doanh nghiệp, tôi đã thống kê được sốliệu trong bảng trên. Có 14 doanh nghiệp không muốn tiếp tục sửdụng dịch vụInternet trực tiếp của VNPT, chiếm tỷlệkhá nhỏ10.8%. Một phần do giá cước khá cao so với khảnăng tài chính của cơng ty, phần khác do các doanh nghiệp họkhơng địi hỏi vềtốc độcao, họcó thểsửdụng các dịch vụcủa nhà mạng khác với chi phí thấp hơn, tốc độ ổn định hơn bởi VNPT đã từng xảy ra lỗi do đứt cáp quang AAG trong khi các nhà mạng khác khơng có. Tuy nhiên, bên cạnh đó có đến 116 doanh nghiệp vẫn tin dùng và muốn tiếp

tục sửdụng dịch vụnày, chiếm tỷlệcao hơn 89% trong tổng số điều tra. Qua đó, VNPT cần phải ghi nhận và tiếp tục phát triển, đẩy mạnh dịch vụInternet trực tiếp lên cao hơn nữa đểkhơng làm mất lịng tin trong tâm trí của khách hàng.

2.4.1.6. Tiêu chí lựa chọn sử dụng dịch vụ

Bảng 15: Tiêu chí lựa chọn sửdụng dịch vụ

Tiêu chí lựa chọn Tần số Tần suất (%)

Giá cước dịch vụ 30 23.1

Tốc độ đường truyền 54 41.5

VNPT có uy tín trên thịtrường 26 20.0

Chính sách, chương trình khuyến mãi hấp dẫn 5 3.8

Nhiều gói dịch vụcho anh/chịlựa chọn 5 3.8

VNPT bảo mật thông tin tốt 10 7.7

Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS

Nhận xét:

Qua quá trình khảo sát, tác giả đã thống kê sốliệu như hình trên. Trong tất cảcác tiêu chí trên, tiêu chí đầu tiên mà khách hàng doanh nghiệp quan tâm lựa chọn sửdụng dịch vụ đó là tiêu chí tốc độ đường truyền của dịch vụ, tiêu chí này gồm 54 sựlựa chọn từkhách hàng, chiếm đến 41,5% trong tổng số điều tra. Kết quảnày rất khảquan cho VNPT, ngày nay nhu cầu đời sống ngày càng cao, xã hội ngày càng phát triển, CNTT ngày càng được cải tiến, đa phần các doanh nghiệp họkinh doanh thì tốc độ truy cập mạng đóng vai trị rất lớn, họ đặc biệt quan tâm đến vấn đềnày và mong muốn được sửdụng một cách tối đa khảnăng truy cập của dịch vụ.

Tiếp đến, tiêu chí mà khách hàng khơng thểbỏqua đó là giá cước dịch vụ, tiêu chí này có 30 sựlựa chọn từphía khách hàng, chiếm 23,1%. Đây là một tiêu chí được KH quan tâm khơng kém với tốc độ đường truyền. Bởi, thời buổi nền kinh tế đang hội nhập, giá cước ngày càng tăng lên đểphù hợp với thịtrường. Các doanh nghiệp vẫn luôn quan tâm đến giá cước, sao cho phù hợp với khảnăng chi trảcủa doanh nghiệp, đảm bảo DN hoạt động tốt, kinh doanh có lãi, nhằm mang lại lợi ích cho cả2 bên.

Ngồi ra, cịn có các tiêu chí khác cũng có một sốkhách hàng quan tâm như: VNPT có uy tín trên thịtrường là vùng phủsóng chiếm 20%; chính sách, chương trình khuyến mãi hấp dẫn và nhiều gói dịch vụcho anh/chịlựa chọn đều chiếm 3,8%, thích

thương hiệu đó chiếm 23,8%; tiêu chí cuối cùng là VNPT bảo mật thơng tin tốt chiếm 7,7%.

2.4.2. Kiểm địnhđộ tin cậy của thang đo

Kiểm định sựphù hợp của thang đo là việc làm rất quan trọng trước khi tiến hành phân tích nhân tố, xem dữliệu thu thập có đủ độtin cậy hay khơng đểtiếp tục đưa vào phân tích nhân tốkhám phá EFA. Để đánh giá độtin cậy của thang đo, tác giảsửdụng hệsố đo lường Cronbach’s Alpha.

- Các biến quan sát có tương quan biến tổng < 0,4được xem là biến rác thì sẽ được loại ra và thang đo được chấp nhận khi hệsốtin cậy Alpha > 0.7 ( Nunnally, J. (1978), Psychometric Theory, New York, McGraw-Hill).)

- Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha(Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc

(2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2, NXB Hồng Đức, Trang 24)

• Từ 0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt.

• Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt. • Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện.

Nhưvậy, theo tiêu chuẩn, các nhân tốcó hệsốCronbach’s Alpha lớn hơn 0.7 và các biến quan sát có tương quan biến tổng phải lớn hơn hoặc bẳng 0.4 mới đảm bảo độ tin cậy cho thang đo. Do vậy khi tiến hành kiểm định, những biến quan sát nào không thỏa mãnđiều kiện thì sẽbịloại khỏi mơ hình nghiên cứu.

Tiến hành kiểm định bằng phần mềm SPSS, ta có kết quảkiểm định độtin cậy của thang đo được thểhiện trong bảng được trình bày bên dưới.

Bảng 16: Kiểm định độtin cậy thang đo thơng qua hệsốCronbach’s Alpha

BIẾN Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Hệs ố Cronbach's Alpha nếu loại biến

1. Giá cước dịch vụ: Cronbach's Alpha = 0.772

Cước phí dịch vụhàng tháng

tương xứng với chất lượng (GC1) 9.71 4.038 0.739 0.618

Chi phí đấu nối hòa mạng, dịch chuyển, thay đổi băng thông hợp lý (GC2)

Khách hàng có nhiều gói cước để lựa chọn hơn các mạng khác. (GC3)

10.07 5.538 0.622 0.707

Giá cước cạnh tranh hơn so với

các nhà cung cấp khác. (GC4) 9.87 6.254 0.322 0.830

2. Tốc độ đường truyền, chất lượng mạng Internet: Cronbach's Alpha = 0.738

Khơng xảy ra tình trạng nghẽn

mạng (TD1) 11.57 4.805 0.539 0.674

Tốc độkết nối không giới hạn tốt hơn các nhà dịch vụkhác (TD2)

11.24 5.532 0.506 0.694

VNPT luôn kiểm tra tốc độ đường truyền mạng Internet (TD3)

11.62 4.919 0.521 0.684

Chất lượng dịch vụInternet trực tiếp của VNPT đảm bảo (TD4)

11.33 4.936 0.560 0.661

3. Kênh phân phối và xúc tiến: Cronbach's Alpha = 0.838

Việc đăng kí Internet trực ti ếp dễ

dàng, nhanh chóng (PP1) 13.12 10.056 0.732 0.783

Các đi ểm giao dịch phân bố rộng

rãi, dễtiếp cận (PP2) 12.81 11.025 0.565 0.826

Khảnăng đápứng nhu cầu của khách hàng tại các điểm giao dịch đảm bảo (PP3)

12.88 9.622 0.639 0.808

Chính sách khuyến mãi hấp dẫn

(PP4) 12.94 10.058 0.646 0.805

Các kênh cung cấp thông tin về dịch vụ, các chương trình khuyến mãiđa dạng (PP5)

12.90 9.812 0.640 0.807

4. Dịch vụchăm sóc khách hàng : Cronbach's Alpha = 0.825

Thủtục l ắp đặt dễ dàng (CS1) 23.37 13.692 0.671 0.784

Dịch vụsửa chữa nhanh chóng

(CS2) 23.80 14.502 0.640 0.792

Điều kiện thanh tốn dễdàng thuận

Nhân viên am hiểu về dịch vụ

(CS4) 23.33 14.657 0.553 0.805

Nhân viên tưv ấn nhiệt tình về

dịch vụ(CS5) 23.43 14.743 0.627 0.794

Nhân viên sẵn sàng xửlý kịp thời

khi có sựcố(CS6) 23.32 14.856 0.583 0.801

Dịch vụCSKH t ốt, đầy đủhơn các

mạng khác (CS7) 23.25 13.071 0.672 0.784

5. Sự an tồn của dịch vụ: Cronbach's Alpha = 0.726

Thơng tin khách hàng được bảo

mật tốt (AT1) 7.61 2.876 0.460 0.739

Bạn cảm thấy an tâm khi làm việc

với công ty (AT2) 7.64 2.651 0.573 0.609

Bộphận an ninh mạng làm việc

hiệu quả(AT3) 7.51 2.376 0.617 0.550

6.Uy tín c ủa cơng ty:Cronbach's Alpha = 0.780

VNPT luôn giữ đúng cam kết

(UT1) 7.58 2.059 0.696 0.614

VNPT có thương hiệu trong tâm trí

khách hàng (UT2) 7.77 2.582 0.562 0.762

VNPT đápứng mức độthõa mãn

cao nhất của khách hàng (UT3) 7.66 2.706 0.613 0.715

Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS

Qua phân tích ta thấy hệsốCronbach’s Alpha của các biến quan sát GC4, CS3 có hệsốtương quan biến tổng < 0.4 và nếu loại những biến đó ra thì hệsốCronbach’s alpha tăng lên, trường hợp biến quan sát AT1 có hệsốtương quan biến tổng > 0.4, nhưng hệsốCronbach's alpha if items deletedlại lớn hơn cronbach’s alpha hiện tại tác giảkhơng loại vì nếu loại biến đó ra thì hệsốCronbach’s alpha tăng lên khơng đáng kể. Từ đó, tác giảquyết định loại các biến GC4, SC3 ra khỏi mơ hình nhằm tăngđộtin cậy của thang đo. Chạy lại kiểm định lần thứ2, ta có kết quảnhư sau:

Bảng 17: Kiểm định độtin cậy thang đo thơng qua hệsốCronbach’s Alpha đã hiệu chỉnh

BIẾN Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Hệsố Cronbach's Alpha nếu loại biến

1. Giá cước dịch vụ: Cronbach's Alpha = 0.830

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DỊCH VỤ INTERNET TRỰC TIẾP CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI VNPT ĐÀ NẴNG (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w