Tình hình tài chính của cơng ty tính đến năm 2017

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DỊCH VỤ INTERNET TRỰC TIẾP CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI VNPT ĐÀ NẴNG (Trang 63 - 72)

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

1. Tổng tài sản 809,190 854,855 803,383

2.Vốn chủ sở hữu 587,249 696,168 614,188

3. Doanh thu 369,969 395,062 445,334

Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm tốn của Cơng ty

Vềcơ cấu tài sản, nguồn vốn

Trong cơ cấu tài sản lưu động của VNPT Đà Nẵng, tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷtrọng khá cao thểhiện khảnăng thanh khoản tốt của Tập đoàn. Tỷtrọng tài sản cố định và đầu tư dài hạn trên tổng tài sản (tỷsuất đầu tư) qua các năm lớn cho thấy nỗlực của VNPT trong việc đầu tư dài hạn nhằm tìm kiếm lợi nhuậnổn định, lâu dài trong tương lai.

VNPT Đà Nẵng luôn chú trọng cân đối vốn cho đầu tư và sản xuất kinh doanh, triệt đểsửdụng nguồn vốn tái đầu tư, khơng phát sinh các khoản vay tín dụng thương mại, nhằm nâng cao hiệu quảsửdụng vốn. Điều này được thểhiện rõ trên cơ cấu nguồn vốn của Tập đoàn: phần vốn chủsởhữu chiếm tỷtrọng khá lớn trong vốn chủ sởhữu, thểhiện tình hình tài chính an tồn của Tập đồn.

Cơ cấu tài sản – nguồn vốn của VNPT thểhiện sựcân đối và sự ổn định. Vốn chủ sởhữu của VNPT đang ngày càng mạnh, tài trợtốt cho phần tài sản cố định (TSCĐ), chứng tỏVNPT đã cânđối vốn để đầu tư cơ sởvật chất và kinh doanh hợp lý.

Vềkhảnăng thanh toán

Tỷsốthanh toán hiện hành và tỷsốthanh tốn nhanh ln duy trìởmức an tồn. Mặt khác, tương quan giữa các khoản phải thu và các khoản phải trảngắn hạn khơng có sựchênh lệch lớn, chứng tỏVNPT Đà Nẵng vẫn tận dụng được vốn của đối tácở mức an toàn.

VNPT Đà Nẵng thực hiện giám sát, quản lý chặt chẽcác khoản nợ đọng, nợkhó địi, tận thu cước ghi nợ, tăng vòng quay của vốn, sửdụng vốn có hiệu quả. Các khoản cơng nợtồn đọng giữa các đơn vịhạch toán phụthuộc và đơn vịhạch toán độc lập được rà sốt,đối chiếu, thanh tốn nhanh gọn

Về đóng góp của Internet trực tiếp trong doanh thu:

• Tỷlệtăng trưởng của dịch vụInternet trực tiếp trong giai đoạn từsau 2015 bịchững lại và tăng chậm. Chủyếu là giữdoanh thu của nhóm khách hàng đang sửdụng. Tỷ lệtăng trưởng mục tiêu đặt ra năm 2017, 2018 là 3-5%.

c) Yếu tố vật chất kĩ thuật:

Vì cơng tyđang kinh doan+h trên mảng viễn thơng, dịch vụ điện thoại di động,… nên việc đầu tư vật chất kỹ thuật, máy móc, cơng nghệ được chú ý đến rất cao. Hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ từng ngày, để đáp ứng nhu cầu cung cấp chất lượng dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, VNPT đã chú trọng đến nâng cao cởsở hạ tầng và vật chất kĩ thuật. VNPT hiện đã xây dựng hạ tầng viễn thông quốc tế vững chắc, hiện đại, sử dụng nhiều phương thức truyền dẫn mới, an toàn, hiệu quả như cáp quang biển, cáp quang đất liền, vệ tinh, cho phép kết nối trực tiếp tới hơn 240 quốc gia và trung tâm kinh tế, tài chính khu vực trên toàn thế giới.

VNPT đang quản lý trực tiếp trạm cập bờ của hai tuyến cáp quang biển lớn là SMW-3 và AAG, hiện đại vào bậc nhất trên thế giới. Hệ thống SMW-3 dung lượng 150 Gbps được đưa vào khai thác tháng 9 năm 1999 kết nối Việt Nam với gần 30 nước Á - Âu, trong đó dung lượng VNPT đang sử dụng lên tới 115 Gbps. AAG (Asia America Gateway) là tuyến cáp quang biển có chiều dài 20.000 Km và tổng dung lượng lên tới 500 Gbps, kết nối trực tiếp từkhu vực Đông Nam Á tới Mỹ, đi qua các nước và vùng lãnh thổ Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam (điểm cập bờ tại Bà Rịa - Vũng Tàu), Brunei, Hồng Kông, Philippines và America. VNPT đang sử dụng 270 Gbps trên tuyến cáp quang này. VNPT đã có kế hoạch tăng dung lượng trên hệ thống AAG thêm 285 Gbps. Hệ thống APG kết nối giữa các nước và vùng lãnh thổ trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là Trung Quốc, Hong Kong, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan, Thái Lan, Việt Nam và Singapore. Tuyến APG cập bờ Đà Nẵng với dung lượng thiết kế lên tới 72,9 Tbps (dung lượng của VNPT là 320 Gbps). Ngoài ra, VNPT đang tham gia đầu tư thêm một số tuyến cáp quang biển quốc tế mới như AAE-1, ASE.

Hình 2. 5: Hệ thống cáp quang biển quốc tế AAG (Asia America Gateway)

Bên cạnh các tuyến cáp quang biển quốc tế, VNPT còn trực tiếp xây dựng các tuyến cáp quang trên đất liền kết nối trực tiếp tới 3 nước láng giềng: Lào (dung lượng 60 Gbps), Campuchia (dung lượng 40 Gbps) và Trung Quốc (dung lượng 160Gbps).

Ngoài ra, để phục vụ mục tiêu tăng cường hợp tác với các đối tác quốc tế, mở rộng mạng lưới, phát triển dịch vụ viễn thơng ra nước ngồi, VNPT-I đã thiết lập các POP truyền dẫn tại các nước Hongkong, Hoa Kỳ, Campuchia, Lào và đang xây dựng thêm các POP tại một sốnước khác như Singapore, Pháp,…

Mạng đường trục quốc gia

Mạng đường trục quốc gia của VNPT bao gồm mạng cáp quang Bắc - Nam, dung lượng hiện tại đạt 690 Gbps, nằm dọc Quốc lộ 1A và đường Hồ Chí Minh. Mạng được kết nối vịng Ringđể đảm bảo thơng tin liên lạc thơng suốt trong mọi tình huống. Dự kiến VNPT sẽ xây dựng thêm một tuyến Bắc - Nam mới với dung lượng khoảng 400 Gbps.

Các hệ thống mạng vịng cáp quang khu vực phía Bắc, Đơng Bắc và phía Nam với tổng dung lượng lên tới 13.000 Gbps, kết hợp với các mạng Metrolink tại 4 trung tâm (Hà Nội, Tp.HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ) cùng hệ thống tổng đài Toll, NGN của VNPT đã tạo thành một hệ thống truyền dẫn liên tỉnh mạnh nhất Việt Nam.

Mạng truyền dẫn Bắc- Nam và khu vực

VNPT có hệ thống Backbone (Hà Nội – Hồ Chí Minh) DWDM bao gồm 6 vịng ring Hà Nội-Vinh-Đà Nẵng-Quy Nhơn-Phan Rang-Hồ Chí Minh với tổng dung lượng 690 Gb/s (bao gồm 3 hệ thống độc lập 120Gb/s, 240Gb/s và 330 Gb/s) truyền tải các bước sóng 40Gb/s.

VNPT có các hệ thống truyền dẫn DWDM vùng miền và các hệ thống truyền dẫn nội thị dung lượng lớn. Cụ thể như sau:

-Hệ thống truyền dẫn DWDM phía Đơng Bắc 320Gb/s: Kết nối tồn bộ các tỉnh khu vực phía Đơng Bắc.

-Hệ thống truyền dẫn DWDM phía Tây Bắc 380Gb/s: Kết nối tồn bộ các tỉnh khu vực phía Tây Bắc.

-Hệ thống truyền dẫn DWDM miền Trung 320Gb/s: Kết nối các tỉnh miền Trung từ Quảng Trị vào đến Nha Trang, Buôn Ma Thuột.

-Hệ thống truyền dẫn miền Nam dung lượng 600Gb/s

Các hệ thống truyền dẫn của VNPT đều có cấu hình bảo vệ Ring, Mesh (đảm bảo không mất liên lạc cảtrong trường hợp đứt cáp quang nhiều hướng) có thời gian chuyển mạch bảo vệ luôn luôn nhỏ hơn 50ms.Ngoài các hệ thống trên, VNPT dự kiến xây dựng một hệ thống backbone mới với dung lượng lên đến 400Gb/s trong thời gian tới. Đảm bảo an toàn liên lạc trong mọi trường hợp.

Tất các các kênh truyền dẫn được VNPT cung cấp đều được bảo vệ theo các cấu hình Ring, Mesh, MSP 1+1 và cácđường cáp quang khác nhau. Thậm chí cịn có 2 hệ thống truyền dẫn độc lập nhằm đảm bảo dự phòng một cách cao nhất cho khách hàng. Mỗi kênh truyền đều có phương án kết nối cụ thể. VNPT cam kết sẽ cũng cấp sơ đồ đấu nối cụ thể cho từng kênh truyền cho khách hàng và có thể chứng minh chất lượng kênh truyền, phương án ký thuật, đo kiểm các kênh bất kì do chủ đầu tư chỉ định.

d) Yếu tố tổ chức sản xuất:

Hiện nay, VNPT miền Trung Đà Nẵng là một của VNPT, công ty cổ phần nhà nước. Vấnđềtổchức SXKD có liên quan trực tiếpđến hiệu quảhoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay hệthống các bưu cục tại các tỉnh, thành phốcùng với hệ thống cácđại lý,điểm BĐ-VHX của VNPTđãđápứng tốt nhu cầu khách hàng. Với mạng lưới phân phối rộng khắp của VNPTđã tạo nên thếmạnh trong cạnh tranh hơn hẳn cácđối thủkhác. Trong khi các DNVT mới chỉtập trung caoởnhững khu trung tâm, thành thị, khu công nghiệp, khu chếxuất, khu kinh tếđang phát triển. Năng lực mạng lướiởmột sốnơi chưa khai thác hếtđặc biệt là khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, nhu cầu sửdụng dịch vụ ởnhững nơi này cịn rất ít. Do vậy, hiệu quảhoạt động SXKD chưa cao, chưa tận dụng hết nội lựcđểthoảmãn tốiđa nhu cầu tiêu dùng.

Tại các thành phốlớn, trung tâm thương mại, khu công nghiệp, khuđô thịmới đang có nhiều nhà cung cấp khác tham gia cung cấp dịch vụviễn thơng nên tình trạng cạnh tranh càng diễn ra gay gắt. Chất lượng phục vụkhách hàng của cácđối thủcạnh tranh bướcđầuđangđược phục vụkhá tốt. Do vậy, cácđơn vịcủa VNPT cần phải quan tâm chú ý hơn nữa trong khâu tiếp thịbán hàng, chất lượng phục vụkhách hàng. Hiện nay, cácđiểm giao dịch của VNPTđãđược tổchức hợp lý, cácđiểm giao dịch trung tâm thìđềuđược trang bị điều hịa. Bên cạnhđó, cịn tồn tại khơng ít những khó khăn: mặt bằng một số điểm giao dịch còn hẹp, diện tích mặt quầy giao dịch khơng lớn nên vào giờcaođiểm khách hàngđơng tạo ra khơng khí căng thẳng cho giao dịch viên và người sửdụng.

Quá trình SXKD dịch vụBCVT hiện nay của VNPT có nhiềuđơn vịcùng tham gia nhưng cước chỉphát sinh tại mộtđơn vịtiếp nhận dịch vụ. Do vậy trách nhiệm của cácđơn vịcùng tham gia nhưng khơngđược hưởng doanh thu cước cịn hạn chế, việc giải quyết và bồi thường khiếu nại cũng do chính bưu cục chấp nhận trực tiếp giải quyết với khách hàng mà bưu cục lại khôngđịnh vị được các bưu gửi hiệnđangở đâu nên khơng thểlàm hài lịng khách hàng, nhiều khách hàng sẽcóấn tượng khơng tốt. Tất cảnhững vấnđềnàyđều làm cho sức cạnh tranh của dịch vụgiảm.

Đối với cácđối thủnhưViettel, FPT,... với bộmáy hoạtđộng gọn nhẹ, việc cung cấp dịch vụkhông bao phủrộng nhưVNPT. Nhưng bù lại thì các doanh nghiệp này đầu tưvào thịtrường nào là chắcởthịtrườngđó. Việc cung cấp dịch vụ, phục vụ khách hàng của họkhá chuđáo, cóđội ngũtiếp thịbán hàng khá nhiệt tình.Đặc biệt, Viettel có mộtđội ngũtiếp thịchuyên nghiệpđi từng tỉnh thànhđểtiếp thịnên họrất có kinh nghiệm trong từngđịa phương.

e) Hoạt động marketing:

Vì tiền thân là cơng ty của Nhà nước, công ty vẫn chưa chú trọng nhiều đến hoạt động Marketing cũng như chăm sóc khách hàng, và khi bước vào cạnh tranh với các đối thủ mạnh, nó là một điểm yếu khá lớn và phần nào làm mất khách hàng, làm năng lực cạnh tranh của cơng ty, của dịch vụ giảm xuống đáng kể.

+ Chính sách giá cước: hầu hết các dịch vụviễn thôngđềuđãđược giảm cước với mức giá ngang bằng các nước trong khu vực và cácđối thủcạnh tranh chính.Đã có những mức giá khác nhau cho những thịtrường khác nhau, cho nhữngđối tượng khách

hàng khác nhau. Bên cạnh đó, cácđối thủcủa VNPTđều là những doanh nghiệp mới được Nhà nướcưuđãi hơn, nênđối với họviệcđịnh giá cũng dễdàng hơn, việc quảng cáo khuyến mại, chiết khấu hoa hồng cũng linh hoạt hơn.

+ Chính sách phân phối: VNPT làđơn vịcó mạng lưới cung cấp dịch vụrộng khắp, có chất lượng trên tồn quốc và với nhiều quốc gia trên thếgiới.

+ Chính sách sản phẩm:Đểnâng cao khảnăng cạnh tranh trên thịtrường trong lĩnh vực viễn thông vàđểđápứng nhu cầu ngày càngđa dạng của khách hàng, VNPT không ngừngđưa ra các dịch vụmới, dịch vụgiá trịgia tăngđểthu hút khách hàng. Ngồi việcđa dạng hố các dịch vụthì VNPT khơng ngừng nâng cao chất lượng. Chất lượng dịch vụlà tiêu chí hàngđầuđểkhách hàng lựa chọn dịch vụ. Chất lượng dịch vụđược thểhiệnởnhững mặt sau: chất lượng truy cập mạng Internet, tốc độ đường truyền,...

+ Hoạtđộng chăm sóc khách hàng: Trong những năm gầnđây, hoạtđộng chăm sóc khách hàng của VNPTđã có nhiều thayđổi, có chú trọng quan tâmđến khách hàng hơn: VNPTđã phátđộng các phong trào “hướng tới khách hàng”, “hànhđộng vì khách hàng”.

2.3.Đánh giá kết quảhoạt động kinh doanh của dịch vụInternet trực tiếp cho khách hàng doanh nghiệp tại VNPT Đà Nẵng

2.3.1. Thị phần dịch vụInternet trực tiếp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Biểu đồ2: Thịphần các dịch vụInternet 2016 – 2017

Nguồn: Vinaphone miền TrungĐà Nẵng

Tính tới cuối năm 2017, VNPT chiếm 44,8% thịphần thịtrường Internet cáp quang, bên cạnh đó, các đối thủcạnh tranh như Viettel, FPT đang chiếm thịphần ít hơn tươngứng là 35,7% và 19,2%; còn cácđối thủcạnh tranh khác chiếm thịphần rất nhỏchỉ0,3%. Trong khi đó, đối với thịphần thuê bao trong lĩnh vực dịch vụInternet trực tiếp, VNPT chiếm đến 35,2% trong thịphần, cao nhất so với các đối thủcạnh tranh khác. Tuy VNPT đang chiếm thịphần cao trong lĩnh vực Internet trực tiếp, nhưng khi các đối thủcạnh tranh này tìm hiểu vềnhu cầu thịhiếu của người tiêu dùng và đưa ra các chiến lược chính sách cho cơng ty thì họsẽtrởnên một đối thủcạnh tranh mạnh so với VNPT. Vì vậy, VNPT cần phải đềphịng vàđưa ra các chiến lược thích hợp đểcó thểnâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

2.3.2. Tỷ trọng đóng góp vào nhà nước

Qua nhiều năm xây dựng và phát triển, VNPT ngồi việc phục vụlợi ích vềchính trị, xã hội của đất nước thì cịn ln là cánh chimđầu đàn trong ngành VT - CNTT về đóng góp ngân sách đối với nhà nước, bình qn Tập đồn mẹhàng năm đóng góp cho NSNN trung bình 5.000 tỷ đồng. Tại địa bàn TP.Đà Nẵng, Vinaphone Miền Trung đóng góp NSNN trung bình trên 20 tỷ đồng.Ngồi ra, VNPT ln báo cáo đầy đủ nghiêm túc và chính xác cho các Ban ngành chức năng, bảo đảm nộp đúng, nộp đủcác khoản phải nộp, thực hiện tốt việc kê khai nộp thuếtheo quy định của Pháp luật. Hiện nay, VNPT đang phát triển theo mơ hình tập đồn – một tập đồn kinh tếNhà nước đóng vai trị chủ đạo trong lĩnh vực VT– CNTT.

VNPT đang tiếp tục tăng cường công tác quản lý tài chính, quản lý đầu tư xây dựng theo yêu cầu mới; Thực hiện nghiêm các quy định của Luật pháp trong lĩnh vực thuế, tài chính, các quy định vềchế độkhấu hao, sửa chữa tài sản cố định; Cân đối vốn cho đầu tư và kinh doanh, phát huy nội lực vềtài chính; Tăng cường các giải pháp để quản lý, sửdụng các nguồn vốn có hiệu quảcao hơn; Giải quyết kịp thời các khoản nợ khó địi, thanh tốn cơng nợnội bộ, đẩy nhanh tiến độquyết toán vốn đầu tư; Đẩy mạnhứng dụng công nghệthông tin trong lĩnh vực kếtoán, thống kê, tài chính… nhằm đápứng các yêu cầu thông tin cho chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh, quản lý tài chính,đảm bảo năng lực tài chínhổn định và phát triển.

2.3.3. Đánh giá cạnh tranh về giá với đối thủ cạnhtranh tranh

- Dịch vụInternet trực tiếp của Viettel và FPT năm 2018

Khách hàng doanh nghiệp là một trong những đối tượng mà VNPTđang hướng tới, nhà mạng luôn đưa ra các mức giá hấp dẫn đểthu hút lôi kéo đối tượng này sửdụng dịch vụ. Vì hiện nay dịch vụInternet trực tiếpđang càng ngày cạnh tranh mạnh mẽ, sự

cạnh tranh giành thịphần ngày càng khốc liệt. KHDN chính là đối tượng KH tiềm

năng của các nhà cung cấp. Chính vì vậy điều cần thiết hiện nay mà các nhà cung cấp

mong muốn là tối đa không chỉ KHDN sửdụng dịch vụmà còn mởrộng đối tượng là

các khách hàng cá nhân sửdụng nếu có nhu cầu cao.

Bảng 7: Gía cước dịch vụInternet trực tiếp của 3 nhà cung cấp Viettel, FPT và VNPT năm 2018 (ĐVT: Nghìnđồng) Nhà mạng 40 Mbps 50 Mbps 60 Mbps 80 Mbps 100 Mbps 120 Mbps VNPT 8.001 8.936 9.836 11.566 13.196 14.002 Viettel 440 660 1.400 3.300 6.600 8.263 FPT 700 600 800 2.000 2.500 8.000

(Nguồn: Sốliệu do tác giảtổng hợp)

Nhận xét:

Nhìn vào bảng trên thì ta thấy được sựchênh lệch giá của 3 nhà mạng tương đối lớn. VNPT có giá cước cao hơn rất nhiều so với 2 đối thủcịn lại, có khi giá cảchênh

lệch gấp đôi. Bởi VNPT là một nhà mạng khá mạnh trong lĩnh vực này, ít khi xảy ra tình trạng nghẽn mạng và thưởng chỉcó các DN lớn có nhu cầu rất cao mới sửdụng dịch vụcủa VNPT. Giá cước thay đổi theo từng nhu cầu sửdụng, sửdụng tốc độcàng cao thì giá cước càng lớn. Vì vậy, VNPT cần đưa ra biện pháp mềm dẻo hơn, với chính sáchưu đãi hơn đồng thời cũng nâng cao chất lượng dịch vụmạngđểlôi kéo KH vềphía mình.

2.3.4. Đánh giá cạnh tranh vềhệ thống kênh phân phối

Bảng 8: Kênh phân phối của VNPT và các đối thủnăm 2018STT Nhà cung cấp Kênh CHTT Kênh

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DỊCH VỤ INTERNET TRỰC TIẾP CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI VNPT ĐÀ NẴNG (Trang 63 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w