MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG LỢI ÍCH CHO NGƯỜI SẢN XUẤT LÚA

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA THEO “3 GIẢM 3 TĂNG” TẠI HUYỆN VŨNG LIÊM –TỈNH VĨNH LONG NĂM 2012 (Trang 79 - 103)

Tiếp tục cơ giới hóa đồng ruộng nhằm giải quyết sự thiếu hụt lao động hiện nay, giảm chi phí làm đất.

Khuyến khích nông dân hợp tác xây dựng vùng chuyên canh lúa, nhằm hỗ trợ cải tạo đồng ruộng, sản xuất hiệu quả hơn.

Hoàn thiện, nâng cấp hệ thống kênh mương thủy lợi nội đồng cung cấp nước cho nông thôn và sản xuất nông nghiệp.

Chương 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Diện tích đất trồng lúa trung bình của mỗi hộ ở huyện Vũng Liêm – Vĩnh Long là 0,84 ha cao hơn mức trung bình của ĐBSCL 0,14 ha.

Giống lúa mới được sử dụng nhiều ở các nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”; đa số hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” sử dụng giống lúa IR50404. Nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” có mật độ gieo sạ dưới 120 kg/ha, còn các hộ khác cao hơn.

Nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” sử dụng các loại phân bón với liều lượng cao hơn nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”.

Chi phí thuốc sâu, thuốc ốc, thuốc cỏ của nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” thấp hơn nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Tuy nhiên, chi phí thuốc bệnh nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” lại sử dụng nhiều hơn.

Chi phí trung bình làm đất, thu hoạch, và chi phí thuê lao động của nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” thấp hơn ở cả 3 vụ so với nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” có chi phí phơi sấy để bảo quản lúa, làm tăng chi phí sản xuất nhưng cũng làm tăng lợi nhuận của nông hộ do giá lúa trung bình của nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” ở cả 3 vụ đều cao hơn nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”.

Năng suất trung bình trên năm của nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” không cao hơn năng suất trung bình của nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”, nhưng lợi nhuận của nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” cao hơn so với nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Xét về mặt hiệu quả lao động nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” cao hơn so với nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”.

Thu nhập và lợi nhuận sản xuất của nông hộ có ảnh hưởng rất rõ đến việc tiếp cận và vay vốn của nông hộ.

5.2 Kiến nghị

Để phát triển bền vững mô hình “3 giảm 3 tăng” nông dân nên sử dụng giống lúa mới và giảm mật độ gieo sạ, sử dụng hiệu quả các loại thuốc bảo vệ thực vật như thuốc cỏ, thuốc ốc, làm đất tốt để giảm lượng giống, chú trọng phơi sấy, bảo quản nhằm tăng lợi nhuận sản xuất.

Cần có chính sách hỗ trợ vốn sản xuất để khuyến khích người dân áp dụng các mô hình kỹ thuật như “3 giảm 3 tăng”, và có được thu nhập và lợi nhuận cao hơn.

Tăng cường công tác tập huấn kỹ thuật nhằm giúp người nông dân áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” đạt hiệu quả tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cao Thảo Quyên (2010). (2010). Đánh giá hiệu quả của quy trình canh tác “Much more rice” tại xã Hòa Thạnh, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư phát triển nông thôn. Trường Đại Học Cần Thơ.

2. Dương Ngọc Thành (2004). Đánh giá các tác động của chính sách nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông hộ trên các vùng sinh thái ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Viện nghiên cứu phát triển Đồng Bằng Sông Cửu Long. Đại học Cần Thơ.

3. Đặng Công Bình (2011). Đánh giá hiện trạng sản xuất và tiêu thụ gạo tại huyện Tam Nông – Đồng Tháp. Luận văn thạc sĩ ngành Phát triển nông thôn. Trường Đại học cần Thơ.

4. Hà Ngọc Hiển (2006). Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất lúa theo phương pháp “Ba giảm, Ba tăng” ở vụ Thu Đông năm 2005 tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư nông học. Trường Đại Học Cần Thơ.

5. Lê Cảnh Dũng (2011). Ảnh hưởng của năng lực quản lý đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp cấp nông hộ ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Viện nghiên cứu phát triển Đồng Bằng Sông Cửu Long. Đại Học Cần Thơ

6. Lê Văn Lê (2008). Hiệu quả của mô hình canh tác lúa theo “Ba giảm, Ba tăng” tại hai xã Hòa An và Phương Bình, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vụ Đông Xuân 2006 – 2007. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư nông học. Trường Đại Học Cần Thơ.

7. Nguyễn Công Thành (2008). Xã hội hóa công tác giống lúa trong mô hình “3 giảm 3 tăng”. Báo cáo khoa học Viện lúa ĐBSCL.

8. Nguyễn Công Thành (2011). Sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GAP – một số vấn đề quan tâm. Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long.

9. Nguyễn Hồ Lam, Hoàng Thị Nguyên Hải (2012). Kết quả thực hiện mô hình 3 giảm 3 tăng tại Việt Nam.Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Tập 75A, số 6, 75 – 81. Đại học Kyoto, Nhật Bản.

10.Nguyễn Mạnh Trinh (2008). Tham luận để góp phần thực hiện tốt cuộc vận động ba giảm ba tăng. Kết quả nghiên cứu năm 2008. Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam

11.Nguyễn Ngọc Đệ (2008). Giáo trình cây lúa. Thành phố Hồ Chí Minh. NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

12.Nguyễn Văn Luật và ctv (1999). Nghiên cứu kỹ thuật sạ hàng. Kết quả nghiên cứu khoa học 1999. Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long

13.Nguyễn Văn Việt (2008). Báo cáo tổng kết lúa mô hình ba giảm ba tăng trong sản xuất lúa chất lượng vụ Hè Thu năm 2008 tại tỉnh Trà Vinh. Sở NN & PTNT tỉnh Trà Vinh

14.Nguyễn Kim Luân (2010). Đánh giá hiệu quả mô hình “3 giảm 3 tăng” trong sản xuất lúa vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại xã Thanh Nhựt, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư phát triển nông thôn. Trường Đại Học Cần Thơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15.Nguyễn Văn Ngưu (2010). Sản xuất lúa gạo trong thế kỷ 21: Thử thách, Cơ hội kỹ thuật và chính sách. Thư ký điều hành, Ủy ban lúa gạo quốc tế, FAO, Rome, Italy. 16.Nguyễn Văn Thảo (2011). Đánh giá hiệu quả mô hình “Ba giảm ba tăng” trong sản

xuất lúa tại huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long vụ Đông Xuân 2010 – 2011. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư phát triển nông thôn. Trường Đại Học Cần Thơ.

17.Nguyễn Viết Chiến (2012). Báo cáo Kết quả thực hiện kế hoạch 5 tháng năm 2012 ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 18.Phạm Lê Thông (2010). Hiệu quả kinh tế của nông dân trồng lúa và thương hiệu lúa

gạo của Đồng bằng sông Cửu Long. Khoa kinh tế & Quản trị kinh doanh. Đại học Cần Thơ.

19.Phạm Văn Đàng (2011). Đánh giá hiện trạng sản xuất lúa tại xã Thiện Mỹ - huyện Trà Ôn – tỉnh Vĩnh Long năm 2010. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư phát triển nông thôn. Trường Đại Học Cần Thơ.

20.Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Bình (2008). Tài liệu tập huấn ICM – “3 giảm 3 tăng” trên cây lúa.

21.Sở NN & PTNT tỉnh Long An Trung Tâm Khuyến Nông,2008, Tham luận kết quả chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất lúa ở Long An.

22.Thạch Ngọc Lâm (2010). Đánh giá hiệu quả mô hình “3 giảm 3 tăng” trong sản xuất lúa vụ Hè Thu 2010 tại xã Trường Thọ - huyện Cầu Ngang – tỉnh Trà Vinh. Tiểu luận tốt nghiệp kỹ sư Phát triển nông thôn. Trường Đại học Cần Thơ.

23.Trần Thị Huyền Trang (2011). Đánh giá hiện trạng sản xuất lúa ba vụ ở xã Bình Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư phát triển nông thôn. Trường Đại Học Cần Thơ

24.Ủy ban nhân dân huyện Vũng Liêm (2007). Báo cáo tổng kết năm 2007 và kế hoạch năm 2008.

25.Ủy ban nhân dân huyện Vũng Liêm (2008). Báo cáo tổng kết năm 2008 và kế hoạch năm 2009.

27.. Ủy ban nhân dân huyện Vũng Liêm (2010). Báo cáo tổng kết năm 2010 và kế hoạch năm 2011

28.Ủy ban nhân dân huyện Vũng Liêm (2011). Báo cáo tổng kết năm 2011 và kế hoạch năm 2012.

29.Ủy ban nhân dân huyện Vũng Liêm (2012). Báo cáo tổng kết năm 2012 và kế hoạch năm 2013

30.Võ Thị Ngọc Mơ (2011). So sánh hiệu quả kinh tế các mô hình sản xuất trên nền đất lúa tại huyện Thạnh Trị - tỉnh Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư phát triển nông thôn. Trường Đại Học Cần Thơ

31.Võ Thị Tao Ly (2011). Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình lúa hai vụ tại xã Định Hòa, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang năm 2011. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư phát triển nông thôn. Trường Đại Học Cần Thơ

32.Võ Thị Thanh Lộc (2001). Thống kê ứng dụng và dự báo trong kinh doanh và kinh tế (Tái bản lần 2). Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thống kê.

33.Võ Thị Thanh Lộc (2010). Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học và viết đề cương nghiên cứu. Thành Phố Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ.

34.Võ Thị Trúc Ân (2012). Phân tích hiệu quả mô hình sản xuất lúa ba vụ tại huyện Cái Bè – tỉnh Tiền Giang năm 2011. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư phát triển nông thôn. Trường Đại Học Cần Thơ

35.Báo tin tức (2012). Sản xuất lúa gạo ở ĐBSCL – Khát vọng nâng cao vị thế

36.Vinanet (2011). Tình hình sản xuất nông nghiệp 8 tháng đầu năm 2011.

Tiếng Anh

37.Nguyễn Thị Ngọc Huân (1999). Path-coefficient analysis of direct seeded rice yield and yield components as affected by seeding rates. OmonRice 7: 85-90 (1999) Cuu Long Delta Rice Research Institude, Omon, Can Tho, Viet Nam.

INTERNET

38.Bạc Liêu: Mô hình “3 giảm 3 tăng” trong sản xuất lúa chất lượng cao. Truy cập ngày 25/04/2013 tại

http://vidanvn.com/tin-tuc/bc-lieu-mo-hinh-3-gim-3-tang-trong-sn-xut-lua-cht-lung- c.html

39. Đồng bằng sông Cửu Long. Truy cập ngày 28/09/2012 tại

http://kigitraco.com.vn/bs/index.php?mod=tintuc&maloai=&manhom=1300261131& maloaitwo=0&id=1300935784,

40.Đồng bằng sông Cửu Long: truy cập ngày 28/09/2012 tại

http://kigitraco.com.vn/bs/index.php?mod=tintuc&maloai=&manhom=1300261131& maloaitwo=0&id=1300935784 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

41.Lương Minh Châu (2008). Ba giảm ba tăng trên cây lúa. Truy cập ngày 25/04/2013 tại

http://hoptri.com.vn/index.php?optipn=com_context&view=article&id=192%Amoi- qua-he-quan-ly-dinh-duong&catid=53%3Adinh-duong-cho-cay-

trong&Itemid=66&lang=en).

42.Nguyễn Đăng Nghĩa (2010). Chương trình “3 giam 3 tăng” trong sản xuất lúa. Truy cập ngày 24/04/2013 tại

http://binhdien.com/articlebd.php?id&cid=1

43. Nguyễn Văn Luật (2001). Ba giảm ba tăng tiết kiệm gần 1 tỷ đồng/năm. Truy cập ngày 25/04/2012 tại

http://www.baomoi.com/Home/Kinhte/nongnghiep.vn/Ba-giam-ba-tang-tiet-kiem-gan- 1000-ty-dongnam/2124259.epi

44.Trần Văn Hai (2005). Phát triển chương trình 3 giảm 3 tăng trong thâm canh lúa tại An Giang. Truy cập ngày 25/04/2013 tại

http://sonongnghiep.angiang.gov.vn/webpage_1/3giam3tang_files/phatdong3G3T

45. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long sơ kết tình hình kinh tế xã hôi 9 tháng đầu năm 2012. Truy cập ngày 14/01/2013 tại

http://thvl.vn/?p=221054

46.Vĩnh long – Bách khoa toàn thư mở, truy cập ngày 24/03/2012 tại

PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN NÔNG HỘ

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ

MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA THEO 3 GIẢM – 3 TĂNG TẠI

HUYỆN VŨNG LIÊM TỈNH VĨNH LONG

NĂM 2012

BẢNG PHỎNG VẤN NÔNG HỘ SẢN XUẤT

PHẦN 1. THÔNG TIN CHUNG

Số nhập liệu: ... Ngày phỏng vấn: ... Địa điểm: ấp ... xã ... Người phỏng vấn:... Người trả lời:... Số điện thoại: ... Chủ hộ: ...

Mô hình sản xuất: I. 3 GIẢM – 3 TĂNG II. BÌNH THƯỜNG A. Thông tin về nông hộ và chủ hộ

Thành viên hộ Tuổi Giới tính 1=nam 2=nữ

Học vấn Nghề chính Có quen thân với nhân viên ngân hàng không? 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8.

1. Có thành viên nào của gia đình tham gia công tác xã, ấp? (Có: ; Không: )

B. Thông tin về diện tích đất của nông hộ

Loại đất đang sử dụng Diện tích (công: 1000 m2) Giá trị tính theo hiện tại (1000 đ) 1. Đất ruộng 2. Đất vườn 3. Đất thổ cư 4. Ao nuôi cá 5. Đất khác Tổng cộng

C. Nông hộ vay vốn và sử dụng nguồn vốn vay sản xuất

1. Gia đình ông/bà có đang vay vốn bằng tiền từ các TCTD chính thức không? (Các ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng, Quỹ tín dụng nhân dân....)

1/ Có (trả lời tiếp các câu sau) Số lần vay vốn: ……… 2/ Không ( chuyển qua hộ không vay vốn)

2. Thông tin về khoản vay vốn Nguồn vay Số lượng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vay được Vay cá nhân (1), theo nhóm ND (2) Kỳ hạn vay Lãi suất (%) Chi phí khác Thời gian trả 1. NH NN 2. NH CSXH 3. NHTM khác 4. HTX TD 5. Các Dự án 6. Nguồn khác

3. Ông bà biết thông tin về cho vay từ nguồn nào? (có thể chọn nhiều ý) 1/ Chính quyền địa phương 4/ Từ tivi, báo đài

2/ Cán bộ tổ chức cho vay 5/ Tự tìm đến tổ chức cho vay 3/ Người thân giới thiệu 6/ Khác

4. Khi vay TCTD có yêu cầu thế cấp tài sản gì không? (Có: ; Không: ) 1/ Giấy bằng khoán đất (CNQSDĐ) 2/ Nhà cửa

5. Giá trị tài sản thế chấp theo đánh giá của ngân hàng (triệu đồng)

Số tiền: ... 6. Thông tin về mục đích vay và tình hình sử dụng vốn vay

Khoản mục Mục đích vay trong hợp đồng Tình hình sử dụng vốn vay Số tiền (1000 đ) Tỷ lệ (%) 1. Sản xuất 2. Kinh doanh 3. Tiêu dùng

4. Cho con đi học 5. Khác

Mục đích sử dụng vốn vay:

1. Trồng lúa 2. Hoa màu 3. Cây ăn trái 4. Nuôi cá 5. Nuôi heo, gà 6. Cho con đi học 7. Trị bệnh 8. Khác

7. Trong thời gian sử dụng vốn vay, cán bộ tổ chức cho vay có đến kiểm tra việc sử dụng vốn vay theo mục đích trong hợp đồng không?

1. Có Số lần/ kỳ hạn vay: 2. Không

8. Đến kỳ hạn trả nợ, ông bà có trả được nợ đúng hạn không? (Có: ; Không: ) Nguồn tiền dùng thanh toán nợ vay:

1. Từ thu nhập sản xuất kinh doanh 2. Mượn của người thân 3. Vay mượn nguồn khác 4. Khác

9. Những khó khăn của ông/bà khi vay vốn ngân hàng

1. Thủ tục nhiều, chờ đợi lâu 5. Không có tài sản đủ thế chấp tiền vay

2. Không biết thông tin đủ để được vay nhanh

6. Phải có xác nhận của CQĐP

3. Lãi suất cao quá 7. Khác

4. Vay không phù hợp với mục đích sử dụng

10. Lượng vốn vay có đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh không? (Có: ; Không: ) Nhu cầu vốn trong năm của ông bà là bao nhiêu:...triệu đồng

11. Ông/bà đã dùng số tiền lời từ sản xuất-kinh doanh vào các mục nào?

Số tiền (1000 đ) Tỷ lệ (%) 1/ Tiêu dùng trong cuộc sống hàng ngày

2/ Mua sắm đồ dùng máy móc cho gia đình

3/ Đầu tư vào sản xuất: nông nghiệp, chăn nuôi

4/ Khác 12. Tác động của nguồn vốn vay trên đối với nông hộ như thế nào? 1/ Không có ảnh hưởng hay tác động gì? 

2/ Có thêm việc làm, tăng thu nhập đáng kể  3/ Bù đắp những lúc thiếu hụt do chi tiêu đột biến 

4/ Ảnh hưởng xấu do không trả được nợ vay 

D. Nông hộ không vay vốn 1. Tại sao ông/bà không vay mượn được vốn những năm qua? 1. Không biết tổ chức nào cho vay 5. Không có nhu cầu vay 2. Không xin vay vi không đủ điều kiện 6. Không muốn thiếu nợ 3. Nộp đơn vay nhưng bị từ chối cho vay 7. Khác 4. Đi lại khó khăn, vướn thủ tục ...

2. Ông/bà làm thế nào để có đủ tiền cho sản xuất kinh doanh của gia đình? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA THEO “3 GIẢM 3 TĂNG” TẠI HUYỆN VŨNG LIÊM –TỈNH VĨNH LONG NĂM 2012 (Trang 79 - 103)