“ba giảm ba tăng” vụ Đông Xuân.
Theo kết quả điều tra về chi phí sản xuất của hai nhóm nông hộ có sự chênh lệch về các khoản chi phí cũng như lợi nhuận ở nhóm nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” và áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”.
Chi phí mua giống của nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” và nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” không có sự khác biệt về mặt ý nghĩa. Chi phí giống trung
hình “3 giảm 3 tăng” có chi phí giống trung bình là 1.856.400 đồng cao hơn nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” 84.400 đồng
Đối với chi phí phân bón thì nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” tốn nhiều hơn so với nông hộ không áp dụng “3 giảm 3 tăng”. Cụ thể mức sử dụng bình quân phân bón trên ha của nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 4.762.500 đồng ít hơn 66.500 đồng so với hộ áp dụng “3 giảm 3 tăng”. Kết quả khác với nghiên cứu của ông Nguyễn Văn Thảo (2011)
Về chi phí thuốc sâu thì nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” ít bị sâu tấn công hơn hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”, thể hiện qua chi phí thuốc sâu của hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” ít hơn hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Mức chi phí cao nhất của hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 2.000.000 đồng ít hơn 1.000.000 so với hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Mức chi phí trung bình thuốc sâu của hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 325.300 đồng ít hơn so với 173.600 đồng so với hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”.
Về chi phí thuốc bệnh của hai nhóm nông hộ không có sự khác biệt về mặt ý nghĩa. Mức cao nhất của nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 6.500.000 đồng cao hơn 2.285.700 đồng so với hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Tuy nhiên mức chi phí trung bình của nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” lại thấp hơn nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”, 1.226.400 đồng so với 1.283.200 đồng.
Về chi phí thuốc ốc, nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” thấp hơn hơn so với nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Nông hộ tốn nhiều chi phí nhất khi áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” chỉ tốn có 318.200 đồng ít hơn nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” 348.500 đồng. Đối với mức trung bình của nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 135.300 so với 222.600 đồng của hộ hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”.
Về chi phí thuốc cỏ cho thấy hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” thấp hơn hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” tốn nhiều nhất là 1.600.000 đồng so với 2.000.000 đồng của hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Mức trung bình của hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 361.700 đồng ít hơn 84.200 đồng so với hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Điều này cho biết việc quản lý lúa cỏ trước khi gieo sạ của nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” tốt hơn hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”.
Về chi phí tưới tiêu cho thấy nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” thấp hơn so với hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Cụ thể hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”
tốn nhiều chi phí tưới tiêu nhất là 333.300 so với 500.000 đồng của hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Mức trung bình của hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 45.100 đồng so với 58.500 đồng của hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”
Về chi phí làm đất thì hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” cao hơn so với hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” do đòi hỏi khâu chuẩn bị đất phải kỹ lưỡng nhằm hạn chế sâu bệnh, lúa cỏ của vụ trước. Cụ thể hộ tốn nhiều chi phí nhất bên áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 2.000.000 đồng so với 1.500.000 đồng bên hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”, thấp nhất cũng tốn 900.000 đồng so với 836.400 đồng bên hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Mức trung bình của hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 1.311.500 đồng cao hơn 101.300 đồng đối với hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”.
Về chi phí phơi sấy thì có sự khác biệt rất lớn giữa hai nhóm nông hộ do hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” 100% là bán lúa tươi nên không tốn phần chi phí phơi sấy, riêng đối với hộ áp dụng “3 giảm 3 tăng” thì hộ tốn chi phí nhiều nhất là 2.000.000 đồng và trung bình là 77.900 đồng.
Về chi phí thuê lao động thì do nông dân áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” đòi hỏi việc chăm sóc lúa kỹ càng hơn, tuân thủ theo quy trình chăm sóc lúa mà mô hình đưa ra nên chi phí thuê lao động cao hơn. Đối với hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” có chi phí lớn nhất là 2.850.000 đồng cao hơn 650.000 đồng đối với hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”.
Về năng suất lúa thì việc áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” có năng suất lúa cao hơn hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Hộ có năng suất cao nhất khi áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 10 tấn/ha so với 9 tấn/ha của hộ lớn nhất nhưng không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Năng suất trung bình của hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 7,7 tấn/ha so với 7,5 tấn/ha của hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”, chênh lệch nhau 0,2 tấn/ha.
Về giá lúa của nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” và hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” có ý nghĩa về mặt lợi nhuận. Giá lúa trung bình của hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 5.400 đồng cao hơn 300 đồng/kg so với hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Sự chênh lệch giá lúa do hình thức bán lúa, thời điểm bán lúa và loại giống sử dụng.
Lợi nhuận của nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” cao hơn nhiều so với hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” có lợi
hình “3 giảm 3 tăng”, chênh lệch trên 9.000.000 đồng/ha. Mức lợi nhuận thấp nhất của nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” đạt 16.710.000 đồng so với 11.750.000 đồng của nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Mức lợi nhuận trung bình của nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 28.984.000 đồng so với mức trung bình của nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 25.258.000 đồng.
Bảng 4.33: Chi phí sản xuất của nông hộ không áp dụng và áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” vụ Đông Xuân.
TT Hạng mục Không áp dụng “3 giảm 3 tăng” Áp dụng “3 giảm 3 tăng” Chênh lệch Giá trị P
1 Chi phí giống (1000đ/ha)
Cao nhất 4.500 5.200 -700
Thấp nhất 1.000 450 550
Trung bình 1.856,4 1.772 84,4 0,753
2 Chi phí phân (1000đ/ha)
Cao nhất 11.750 17.500 -5.750
Thấp nhất 2.272,2 911,3 1.360.9
Trung bình 4.762,5 4.829 -66,5 0,916
3 Chi phí thuốc sâu (1000đ/ha)
Cao nhất 3.000 2.000 1.000
Thấp nhất 0 0 0
Trung bình 498,9 325,3 173,6 0,236
4 Chi phí thuốc bệnh (1000đ/ha)
Cao nhất 4.214,3 6.500 -2.285,7
Thấp nhất 0 68,1 -68,1
Trung bình 1.283,2 1.226,4 56,8 0,862
5 Chi phí thuốc ốc (1000đ/ha)
Cao nhất 666,7 318,2 348,5
Thấp nhất 0 0 0
Trung bình 222,6 135,3 87,3 0,392
6 Chi phí thuốc cỏ (1000đ/ha)
Cao nhất 2.000 1.600 400
Thấp nhất 0 0 0
Trung bình 445,9 361,7 84,2 0,017
7 Chi phí tưới tiêu (1000đ/ha)
Cao nhất 500 333,3 166,7
Thấp nhất 0 0 0
Trung bình 58,5 45,1 13,4 0,66
Bảng 4.33: Chi phí sản xuất của nông hộ không áp dụng và áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” vụ Đông Xuân. (tiếp theo)
TT Hạng mục Không áp dụng “3 giảm 3 tăng” Áp dụng “3 giảm 3 tăng” Chênh lệch Giá trị P 8 Chi phí làm đất (1000đ/ha) Cao nhất 1.500 2.000 -500 Thấp nhất 836,4 900 -63,6 Trung bình 1.210,2 1.311,5 -101,3 0,153
9 Chi phí thu hoạch (1000đ/ha)
Cao nhất 3.000 6.450 -3.450
Thấp nhất 2.000 2.000 0
Trung bình 2.327,8 2.617,5 -289,7 0,116
10 Chi phí phơi sấy (1000đ/ha)
Cao nhất 0 2.000 -2.000
Thấp nhất 0 0 0
Trung bình 0 77,9 -77,9 0,295
11 Chi phí thuê lao động (1000đ/ha)
Cao nhất 2.200 2.850 -650
Thấp nhất 0 0 0
Trung bình 331,7 676,8 -345,1 0,098
12 Năng suất (tấn/ha)
Cao nhất 9 10 -1 Thấp nhất 6 6 0 Trung bình 7,5 7,7 -0,2 0,296 13 Giá lúa (1000đ) Cao nhất 5,8 7 -1,2 Thấp nhất 4,5 4,3 0,2 Trung bình 5,1 5,4 -0,3 0,036
14 Lợi nhuận (1000 đồng/ ha)
Cao nhất 36.827 46.050 -9.223
Thấp nhất 11.750 16.710 -4.960
Trung bình 25.258 28.984 -3.726 0,051
4.3.2.2 So sánh hiệu quả sản xuất của nông hộ không áp dụng và áp dụng mô hình “ba giảm ba tăng” vụ Hè Thu. “ba giảm ba tăng” vụ Hè Thu.
Về chi phí tiền giống thì nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” có chi phí cao nhất là 3.900.000 đồng ít hơn nhiều so với hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 5.200.000 đồng. Điều này không có nghĩa là nông hộ canh tác “3 giảm 3 tăng” sử dụng lượng giống nhiều hơn mà là do loại giống và giá giống quyết định. Riêng mức chi phí giống trung bình của nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” lại thấp hơn 334.100 đồng so với hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” (Bảng 4.38)
Về chi phí phân bón trung bình nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” có chi phí thấp hơn so với nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Cụ thể mức chi phí phân trung bình của nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 4.612.200 đồng thấp hơn 389.500 đồng so với hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” (Bảng 4.38).
Về chi phí thuốc sâu thì nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” lại sử dụng ít hơn so với nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Mức chi phí thuốc sâu trung bình của nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 316.800 đồng so với 578.500 đồng của nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Chênh lệch nhau tới 261.700 đồng. Điều này cho biết khi áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” sẽ làm giảm được lượng thuốc sâu sử dụng.
Về chi phí thuốc bệnh thì nông dân áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” có chi phí cao nhất là 6.502.000 đồng so với 4.215.700 đồng của nông dân không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Đối với nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” có mức chi phí thuốc bệnh thấp nhất là 0 đồng. đều này cho thấy một số mảnh ruộng của nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” bệnh hại không ảnh hưởng đến và hoàn toàn có thể không cần sử dụng thuốc. Mức chi phí trung bình của nông dân áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 1.216.800 đồng ít hơn 114.800 đồng của nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”.
Chi phí thuốc ốc có sự khác biệt rõ giữa hai nhóm nông hộ.Mức chi phí trung bình thuốc ốc của nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 141.900 đồng thấp hơn 60.000 đồng so với hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Điều này cho thấy khi áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” sẽ quản lý ốc bươu vàng tốt hơn khi không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”.
Mức chi phí thuốc cỏ trung bình của nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 385.700 đồng so với mức chi phí thuốc cỏ trung bình của nông hộ không áp dụng mô
Về chi phí tưới tiêu không có sự khác biệt về mặt ý nghĩa nhưng lại có sự chênh lệch chi phí rất lớn đối với hai nhóm nông hộ. đối với nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” có chi phí cao nhất là 1.500.000 đồng so với 375.000 đồng đối với hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Mức chi phí tưới tiêu trung bình của nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 111.200 cao hơn 44.800 đồng so với hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”.
Chi phí làm đất có sự khác biệt giữa hai nhóm nông hộ. Chi phí làm đất trung bình hộ áp dụng “3 giảm 3 tăng” là 1.336.500 đồng cao hơn 304.600 đồng so với hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”.
Chi phí thu hoạch trung bình của nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 2.576.300 đồng cao hơn so với hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” 160.400 đồng. Điều này có ý nghĩa một vài nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” bán lúa với hình thức khác nên phải tốn thêm chi phí vận chuyển nên có chi phí thu hoạch cao hơn hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” bán lúa tươi tại ruộng.
Về chi phí phơi sấy nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” không tốn chi phí phần này do bán lúa tươi tại ruộng. Trong khi đó những hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” do bán lúa với nhiều hình thức khác nhau nên tốn trung bình 60.400 đồng cho mỗi hộ.
Chi phí thuê lao động của vụ Hè Thu không chênh lệch nhiều so với vụ Đông Xuân. Mức chi phí thuê lao động trụng bình của nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 645.100 đồng so với 315.800 đồng của hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”. Chênh lệch 329.200 đồng.
Năng suất vụ Hè Thu có phần thấp hơn vụ Đông Xuân do ảnh hưởng nhiều yếu tố như thời tiết, sâu bệnh, thời gian cách vụ,… Năng suất trung bình của vụ Hè Thu đối với nông dân áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 6,3 tấn/ha so với 6,2 tấn/ha của nông dân không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng”
Giá lúa có sự chênh lệch rõ giữa hai nhóm nông hộ. Giá lúa trung bình của vụ Hè Thu không khác biệt nhiều so với vụ Đông Xuân. Cụ thể giá lúa trung bình của nông dân áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 5.400 đồng/kg, của nông dân không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 5.000 đồng/kg, chênh lệch 400 đồng/kg.
Lợi nhuận của hai nhóm nông hộ khác biệt rõ ở mức ý nghĩa 10%. Lợi nhuận trung bình của nông hộ áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 22.634.000 đồng và của nông hộ không áp dụng mô hình “3 giảm 3 tăng” là 17.299.000 đồng, chênh lệch 5.335.000 đồng.
Bảng 4.34: Chi phí sản xuất của nông hộ không áp dụng và áp dụng mô hình “ba giảm ba tăng” vụ Hè Thu TT Hạng mục Không áp dụng “3 giảm 3 tăng” Áp dụng “3 giảm 3 tăng” Chênh lệch Giá trị P
1 Chi phí giống (1000đ/ha)
Cao nhất 3.900 5.200 -1300
Thấp nhất 850 600 250
Trung bình 1.894 1.559,9 334,1 0,164
2 Chi phí phân (1000đ/ha)
Cao nhất 11.750 17.500 -5.750
Thấp nhất 2.272,2 911,3 1.360,9
Trung bình 5.001,7 4.612,2 389,5 0,547
3 Chi phí thuốc sâu (1000đ/ha)
Cao nhất 4.000 2.100 1.900
Thấp nhất 0 0 0
Trung bình 578,5 316,8 261,7 0,129
4 Chi phí thuốc bệnh (1000đ/ha)