Yêu cầu vệ sinh khi rửa dụng cụ

Một phần của tài liệu Giáo trình Bảo vệ môi trường và vệ sinh an toàn (Nghề Chế biến món ăn - Trung cấp) (Trang 38 - 39)

- Rửa rau quả tươi kỹ, rửa kỹ dưới vịi nước chảy Khơng dùng xà phịng hoặc các chất tẩy

2.3.5. Yêu cầu vệ sinh khi rửa dụng cụ

Việc làm sạch, khử khuẩn và tiệt khuẩn đúng cách các dụng cụ/ thiết bị rất quan trọng trong việc hạn chế lây truyền vi sinh vật từ các dụng cụ dùng lại. Mức độ khử khuẩn tuỳ thuộc vào nguy cơ gây ra nhiễm trùng khi dụng cụ được dùng lại. Bảng phân loại Spaulding thường được sử dụng để phân loại mức độ cần làm sạch, khử khuẩn và tiệt khuẩn cho dụng cụ đã sử dụng cho bệnh

nhân. Theo Spaulding, thiết bị y tế và dụng cụ phẫu thuật được phân loại theo mức độ tiếp xúc

với mô cơ thể và nguy cơ gây nhiễm trùng khi sử dụng chúng, bao gồm không thiết yếu, bán thiết yếu và thiết yếu (bảng 6-1). Mỗi loại vi sinh vật nhạy với các mức độ khử tiệt khuẩn khác

nhau. Phân loại nhóm vi sinh vật theo thứ tự từ nhạy cảm thấp đến cao đối với các mức độ khử khuẩn trình bày

ại dụng cụ Mức độ tiếp xúc Ví dụ Mức độ xử lý

Dụng cụ không

thiết yếu Tiếp xúc với da lành Ống nghe, máy đo huyết áp, bề mặt máy Làm sạch rồi khử khuẩn mức độ thấp đến

CHE BIEN MON AN CÐNXD

móc, băng ca, nạng trung bình.

Dụng cụ bán thiết

yếu Tiếp xúc với niêm mạc hay da không lành lặn Dụng cụ hơ hấp, ống nội soi mềm, ống nội khí quản, bộ phận hô hấp trong gây mê,

Khử khuẩn mức độ cao

Dụng cụ thiết yếu Tiếp xúc với mơ bình thường

vơ trùng hay hệ thống mạch máu hoặc những cơ quan có dịng máu đi qua.

Dụng cụ phẫu thuật, kính nội soi ổ bụng hay khớp, thiết bị chịu nhiệt và đèn nội soi cần tiệt khuẩn

Tiệt khuẩn

Một phần của tài liệu Giáo trình Bảo vệ môi trường và vệ sinh an toàn (Nghề Chế biến món ăn - Trung cấp) (Trang 38 - 39)