Khái niệm, đặc điểm và các trường hợp ngộ độc

Một phần của tài liệu Giáo trình Bảo vệ môi trường và vệ sinh an toàn (Nghề Chế biến món ăn - Trung cấp) (Trang 54 - 55)

- Rửa rau quả tươi kỹ, rửa kỹ dưới vịi nước chảy Khơng dùng xà phịng hoặc các chất tẩy

2.6.1.Khái niệm, đặc điểm và các trường hợp ngộ độc

* Như vậy quản lý chất lượng thực phẩm là quản lý cả dây truyền thực phẩm bao gồm các công đoạn quản lý sau:

- Từ khâu định hướng chế biến chăn nuôi, trồng trọt thu hoạch, bảo quản sau thu

hoạch.

- Sơ chế, chế biến phân phối thực phẩm tới tay người tiêu dùng.

Hai yêu cầu cơ bản của công tác quản lý Nhà nước là đảm bảo tính phù hợp mục

đích sử dụng và tính an tồn của thực phẩm đối với người tiêu dùng. Như vậy phạm vi

của quản lý thực phẩm từ trồng trọt chăn nuôi, thu hoạch chế biến bảo quản, phân phối và sử dụng thực phẩm rất rộng. Nhiệm vụ quản lý chất lượng thực phẩm đảm bảo an tồn

cho người sử dụng, đó là điều kiện cần thiết và duy nhất để cho thực phẩm được lưu hành

trên thị trường. Để đáp ứng được yêu cầu đó chúng ta phải tiến hành đầy đủ các cơ sở

khoa học kỹ thuật ởcác cơng đoạn trong q trình chế biến.

2.6.1.1. Khái nim

CHE BIEN MON AN CÐNXD

* Khái niệm:

Vệ sinh an toàn thực phẩm là đảm bảo chất lượng và giữ gìn giá trịdinh dưỡng trên

cơ sở vệ sinh thực phẩm, tránh tạp phẩm các vi sinh vật gây bệnh, các tạp chất vơ cơ, hữu cơ và hố chất gây ra bệnh đối với người sử dụng. Hay nói cách khác, chế biến bảo quản,

phân phối cũng như khâu sử dụng thực phẩm, nhằm đảm bảo cho thực phẩm đó được

sạch sẽ, an tồn và phù hợp với người tiêu dùng. Vì thực phẩm rất dễ bị ô nhiễm bởi tác nhân sinh học, các chất độc hố học, vật lý nên có thể gây ngộ độc nguy hiểm làm ảnh

hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng, các tác nhân sinh học chính gây ơ nhiễm thực phẩm

bao gồm vi khuẩn, nấm mốc, vi rút và ký sinh trùng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Bảo vệ môi trường và vệ sinh an toàn (Nghề Chế biến món ăn - Trung cấp) (Trang 54 - 55)