Quá trình gây bệnh sán

Một phần của tài liệu Giáo trình Bảo vệ môi trường và vệ sinh an toàn (Nghề Chế biến món ăn - Trung cấp) (Trang 42 - 44)

- Rửa rau quả tươi kỹ, rửa kỹ dưới vịi nước chảy Khơng dùng xà phịng hoặc các chất tẩy

2.4.4. Quá trình gây bệnh sán

Người nhiễm bệnh do ăn cá, ốc có chứa ấu trùng sán chưa được nấu chín thì sau khi ăn ấu

trùng này vào dạ dày, xuống tá tràng rồi ngược theo đường mật lên gan, phát triển thành sán lá gan trưởng thành ký sinh và gây bệnh ở đường mật

2.4. 4.1. Sán lá

CHE BIEN MON AN CÐNXD

khả năng tồn tại trong mơi trường bên ngồi: Trứng sán lá gan có vỏ mỏng nên tồn tại ở

mơi trường bên ngồi rất kém, nhiệt độ ánh sáng mặt trời trên 700C trứng sẽ bị hỏng. Tuy

nhiên, trứng sán muốn phát triển thành ấu trùng phải có mơi trường nước, nếu trên cạn

trứng sẽ bị hỏng và không phát triển được, khả năng tồn tại của sán lá gan trưởng thành ở ngoại cảnh cũng rất kém.

Người nhiễm bệnh do ăn cá, ốc có chứa ấu trùng sán chưa được nấu chín thì sau khi ăn ấu

trùng này vào dạ dày, xuống tá tràng rồi ngược theo đường mật lên gan, phát triển thành

sán lá gan trưởng thành ký sinh và gây bệnh ở đường mật

2.4.4.2. Sán dây

Bệnh ấu trùng sán lợn do ăn phải thức ăn bị ơ nhiễm có nhiễm trứng sán dây lợn hoặc ấu trùng sán lợn (như thịt lợn gạo) chưa được nấu chín kỹ. Thơng thường, ấu trùng sán lợn sẽ chết khi được đun nấu ở nhiệt độ 75o C trong vòng 5 phút hoặc đun sơi trong vịng 2 phú

trong khi đó bệnh ấu trùng sán lợn ở người xuất hiện khi ăn phải trứng của sán dây lợn.

Trứng sán được thải qua phân của người bị sán dây lợn, có thể gây ơ nhiễm đất và nước. Từ đó, ơ nhiễm đất hoặc nước có thể làm cho thực phẩm (chủ yếu là rau) phơi nhiễm với trứng sán. Ấu trùng sán lợn có khả năng gây tác động đáng kể đến sức khỏe của con

CHE BIEN MON AN CÐNXD

người. Ấu trùng sán lợn có thể phát triển ở cơ, da, mắt và hệ thần kinh trung ương. Khi

các nang ấu trùng sán lợn phát triển trong não, gây ra bệnh ấu trùng sán lợn ở não. Các

triệu chứng có thể là đau đầu dữ dội, mù lịa, co giật hoặc động kinh

Để chủ động phòng bệnh sán dây và ấu trùng sán lợn, Cục Y tế dự phòng khuyến cáo người dân:

- Thực hiện ăn chín, uống chín, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh. - Khơng sử dụng thịt lợn/heo ốm để chế biến thực phẩm. Khơng ăn thịt lợn tái, chưa nấu chín, nem chua sống, (nguy cơ nhiễm sán dây trưởng thành), rau sống không đảm bảo vệ

sinh (nguy cơ mắc bệnh ấu trùng sán lợn).

- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Khơng ni lợn thả rơng.

- Người có sán trưởng thành trong ruột phải được điều trị, khơng phóng uế bừa bãi.

Một phần của tài liệu Giáo trình Bảo vệ môi trường và vệ sinh an toàn (Nghề Chế biến món ăn - Trung cấp) (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)