- Rửa rau quả tươi kỹ, rửa kỹ dưới vịi nước chảy Khơng dùng xà phịng hoặc các chất tẩy
CẦU KHUẨN (COCCI)
+ Hình cầu, mặt cắt hình trịn,bầu dục, giọt nước + Đường kính trung bình 0,5 - 1µm
CHE BIEN MON AN CÐNXD
+ Cầu khuẩn: đơn cầu, song cầu, tứ cầu, tụ cầu, liên cầu
Đơn cầu (Micrococcus)
Đứng riêng rẽ từng tế bào một, đa số sống hoại sinh trong đất, nước, khơng khí như: M.
agillis, M. roseus, M. luteus.
Song cầu khuẩn (Diplococcus)
Đứng từng đôi một, một số loại có khả năng gây bệnh như lậu cầu khuẩn gonococcus.
Liên cầu khuẩn (Streptococcus)
-Đứng dính với nhau thành một chuỗi dài. Streptococcus lactis vi khuẩn lên men lactic, Streptococcus pyogenes liên cầu khuẩn sinh mủ.
- Có trong đất, nước khơng khí, ký sinh trên niêm mạc đường tiêu hố, hơ hấp của người và động vật ( Liên song cầu khuẩn, tức là song cầu khuẩn tập trung từng đôi một thành chuỗi
+ leucose do virus HTLV-1 ( Human T lymphotropic virus-1)
+ k vòm họng do EBV (Epstein Barr Virus)
+ k gan do HBV (Hepatitis B Virus) + k gan do HCV
+ k dạ dày do HPV (Helicobacter Pylori Virus) + k cổ tử cung do HPV (Human Papilloma Virus)
Tứ cầu khuẩn (Tetracoccus)
Đứng dính với nhau thành từng nhóm 4 tế bào, tứ cầu khuẩn thường sống hoại sinh thường gây bệnh cho gà nhưng cũng có loại gây bệnh cho người và động vật như Tetracoccus homari.
Bát cầu khuẩn (Sarcina)
Đứng tạo thành khối gồm 8, 16 tế bào. Hoại sinh trong khơng khí như Sarcina urea có
khả năng phân giải ure khá mạnh.
Tụ cầu khuẩn (Staphylococcus)
Đứng dính với nhau thành từng đám như hình chùm nho, hoại sinh hoặc ký sinh gây bệnh cho người và gia súc, khi nhuộm màu đa số cầu khuẩn bắt màu Gram dương. Đa số sống
hoại sinh một số gây bệnh như Staphylococcus aureus - tụ cầu vàng. .
trực khuẩn (bacillus)
+ Có hình que, đầu trịn hay vng + Rộng 1µm, dài 2 - 5µm
Bacillus (Bac)
Gram dương, sống yếm khí tuỳ tiện, sinh nha bào, Ví dụ:
+ Trực khuẩn cỏ khô Bacillus subtillis.
Bacillus subtillis là một trực khuẩn có lợi trong hệ vi khuẩn đường ruột, chúng ức chế sự
CHE BIEN MON AN CÐNXD
phát triển các vi sinh vật có hại đối với đường tiêu hoá.
2.4.2. Đại cương vềký sinh trùng đường ruột 2.4.2.1 Khái niệm