- Rửa rau quả tươi kỹ, rửa kỹ dưới vịi nước chảy Khơng dùng xà phịng hoặc các chất tẩy
2.5. Những tác động gián tiếp gây ô nhiễm môi trường 1 Phòng và di ệt chuột
Chuột phá hoại lương thực của chúng ta trên đồng ruộng, vườn cây trái, các thức ăn gia cầm, gia súc, trong khi đang chế biến, vận chuyển hay cất giữ, khi để trong siêu thị, nhà hàng hay tại gia đình. Những gì chúng khơng ăn, chúng cũng có thể làm hư hại hay làm ô
CHE BIEN MON AN CÐNXD
nhiễm do phân, lông hay nước tiểu của chúng.
Chuột hoạt động và gây hại chủ yếu vào ban đêm, chuột phá hại mùa màng, các loại cây trồng và bãi đất,… Chuột gây hại lớn đến sản xuất nông nghiệp như cắn phá hầu hết các loại cây trồng, cây lương thực và rau màu,… Ngoài ra chúng còn là nguyên nhân lây lan các mầm bệnh nguy hiểm
2.5.1.3.Phòng và diệt chuột
Để diệt chuột đạt được hiệu quả cao nhất, ta phải kết hợp luân phiên nhiều biện pháp khác nhau như biện pháp thủ công, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học… Dù là phương pháp nào, chúng ta cũng phải nghiên cứu kỹ đặc điểm, tình hình hoạt động của chuột ở từng khu vực, từng thời điểm để đạt được hiệu quả cao nhất và an tồn với mơi
trường, vật nuôi và sức khỏe con người; phải tổ chức phong trào diệt chuột đồng loạt trên
diện rộng vào thời kỳ chuột chưa vào mùa sinh sản hoặc trong giai đoạn chuyển tiếp giữa các vụ sản xuất.
Nguyên tắc cơ bản phòng chống chuột: Chủ động, đồng loạt, đúng thời điểm, đúng phương pháp, liên tục
. Biện pháp canh tác
Vệ sinh đồng ruộng: Cần hạn chế nơi cư trú của chuột bằng cách phát quang bờ bụi, làm sạch cỏ ven bờ ruộng, bờ mương, khơng để hoang hóa, tìm và phá các ổ chuột ở bờ ruộng ngay từ đầu vụ. Sau thu hoạch có thể dọn sạch rơm rạ, đốt địng để hạn chế nơi cư trú của chuột.
- Thời vụ: Sản xuất theo thời vụ tập trung, thu hoạch đồng loạt nhằm cắt đứt nguồn thức
ăn; đồng thời kết hợp với tổ chức diệt chuột đồng loạt.
- Cơ cấu cây trồng: Không nên trồng quá nhiều loại cây trồng trên đồng ruộng như khoai mì, bắp, đậu, mía… hay trồng giống lúa quá ngắn ngày, tạo điều kiện cho nguồn thức ăn liên tục và nơi cư trú an toàn cho chuột.
- Bảo vệ thiên địch của chuột bao gồm: Rắn, trăn, mèo, chó, chim cắt, cú mèo, diều hâu. - Pháp chế: Cần có những quy định về mặt pháp chế đối với những ruộng để hoang hóa,
đây là biện pháp cấp bách và có ý nghĩa tích cực trong cơng tác phịng trừ chuột.
- Nếu có thể, giữ mức nước cao trong ruộng vào giai đoạn đòng - trổ, để hạn chế chuột làm tổ ven bờ, lợi dụng nước lớn, gom chuột lên chỗ cao, rồi tổ chức săn bắt.
b. Biện pháp thủ công
CHE BIEN MON AN CÐNXD
- Đặt bẫy: Dùng các loại bẫy như bẫy kẹp, bẫy lồng, bẫy bán nguyệt, bẫy ống tre, bẫy lật, ruộng bẫy cây trồng (ruộng rào lưới nylon kết hợp đặt bẫy hom)… để bắt chuột.
- Đào bắt: Nên tổ chức ở đầu vụ sản xuất. Tìm kiếm các hang ổ của chuột để đào, kết hợp với đổ nước vào hang, hun khói, dùng lưới, hom giỏ hoặc dùng chó để bắt chuột. Lưu ý tránh làm sạt lở cơng trình thủy lợi, đê, kè, cống…
. Biện pháp sinh học
- Bảo vệ và cấm săn bắt các động vật là thiên địch của chuột như trăn, rắn, chim cú mèo, chim cú lợn…
- Khuyến khích ni mèo, chó săn để phát hiện hang chuột và diệt chuột.
- Sử dụng thuốc diệt chuột có nguồn gốc sinh học: Đối với biện pháp này để đảm bảo diệt chuột đạt hiệu quả cao chú ý dùng các loại thuốc diệt chuột sinh học có nguồn gốc rõ ràng có trong danh mục cho phép hiện hành của Việt Nam.
Bả diệt chuột sinh học thường chỉ bảo quản, sử dụng được trong thời gian ngắn nên khi sử dụng cần lưu ý kiểm tra kỹ hạn sử dụng và phải sử dụng ngay sau khi mua về. Đặt bả vào chiều tối, tránh ánh sáng trực tiếp và tiến hành đồng loạt trên diện rộng mới đạt hiệu quả cao.
Hiện nay, trên thị trường có thuốc diệt chuột sinh học Biorat diệt chuột hiệu quả, đồng
thời giảm thiểu độc hại cho con người và môi trường (98,73% thành phần của Biorat là lúa được hấp chín; 0,02% là chất xúc tác cùng với 1,25% là một loại vi khuẩn gây dịch
bệnh cho chuột khi ăn phải và chết dần kể từ ngày thứ 3 trở đi. Những con khoẻ tiếp xúc với con bệnh cũng sẽ bị lây nhiễm và chết theo. Biorat có chất dẫn dụ nên chuột tìm đến
và ăn thuốc. Chuột chết chỉ sau 1 lần ăn thuốc).
c. Biện pháp sinh học
- Bảo vệ và cấm săn bắt các động vật là thiên địch của chuột như trăn, rắn, chim cú mèo, chim cú lợn…
- Khuyến khích ni mèo, chó săn để phát hiện hang chuột và diệt chuột.
- Sử dụng thuốc diệt chuột có nguồn gốc sinh học: Đối với biện pháp này để đảm bảo diệt chuột đạt hiệu quả cao chú ý dùng các loại thuốc diệt chuột sinh học có nguồn gốc rõ ràng có trong danh mục cho phép hiện hành của Việt Nam.
Bả diệt chuột sinh học thường chỉ bảo quản, sử dụng được trong thời gian ngắn nên khi sử dụng cần lưu ý kiểm tra kỹ hạn sử dụng và phải sử dụng ngay sau khi mua về. Đặt bả vào chiều tối, tránh ánh sáng trực tiếp và tiến hành đồng loạt trên diện rộng mới đạt hiệu quả cao.
Hiện nay, trên thị trường có thuốc diệt chuột sinh học Biorat diệt chuột hiệu quả, đồng
thời giảm thiểu độc hại cho con người và môi trường (98,73% thành phần của Biorat là
lúa được hấp chín; 0,02% là chất xúc tác cùng với 1,25% là một loại vi khuẩn gây dịch
bệnh cho chuột khi ăn phải và chết dần kể từ ngày thứ 3 trởđi. Những con khoẻ tiếp xúc với con bệnh cũng sẽ bị lây nhiễm và chết theo. Biorat có chất dẫn dụ nên chuột tìm đến
và ăn thuốc. Chuột chết chỉ sau 1 lần ăn thuốc).
d. Biện pháp hóa học
Chỉ nên áp dụng khi thật cần thiết và tuyệt đối cẩn thận theo đúng quy định về an toàn khi sử dụng thuốc, nhất thiết phải mang các dụng cụ an toàn như khẩu trang, găng tay và
CHE BIEN MON AN CÐNXD
không được để bả chung với các dụng cụ đựng thực phẩm, nước uống. Trước khi đặt bả
phải thông báo rộng rãi cho người dân biết cụ thể về thời gian, địa điểm đặt bả để chủ
động nhốt gia súc, gia cầm.
Trộn thuốc với các loại thức ăn chuột ưa thích của chuột như lúa mầm hoặc cám thực phẩm, tôm, cua cá…. Đặt mồi trộn ở bờ ruộng nơi gần hang hoặc gần đường đi của
chuột, trên bờ mương, chân đê, bờ ruộng để diệt chuột. Nơi đặt bả phải cách xa nguồn
nước sinh hoạt, xa các bãi chăn thả gia súc, gia cầm. Đặt bả vào chiều tối và sáng sớm
hôm sau phải thu nhặt bả thừa và xác chuột chết đem chôn ở những nơi cách xa nguồn
nước sinh hoạt, xử lý bằng vôi bột, tránh gây ô nhiễm môi trường, tránh gây nguy hiểm cho người và vật nuôi.
Sử dụng các loại thuốc diệt chuột trong danh mục được phép sử dụng trong nông nghiệp của Bộ NN-PTNT như: Biorat; Rat-K 2%D, CAT0, 25WP, Ranpart 2%D, Fokeba 20%,
Klerat 0,05%, Storm 0,005%, Musal 0,005WB… ưu tiên sử dụng các loại thuốc ít độc hại
với mơi trường.
- Thuốc hóa học trừ chuột rất độc nên khi đặt bả phải thông báo, cắm bảng cho người dân biết cụ thể về thời gian, địa điểm đặt bả để chủ động nhốt gia súc, gia cầm, kiểm tra quản lý bả chặt chẽ để đảm bảo an tồn cho người, vật ni và mơi trường.
- Người trực tiếp trộn thuốc và đặt bả phải sử dụng bảo hộ lao động như đeo khẩu trang và găng tay.
- Không đặt bả gần nguồn nước sinh hoạt, trong chuồng trại chăn nuôi.
- Không nên sử dụng bẫy bả bằng thuốc hoá học trong khu dân cư vì gây nguy hiểm cho
người và động vật.
- Nghiêm cấm sử dụng các loại thuốc diệt chuột ngoài danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành.
- Không vận động học sinh cấp I, II ra qn diệt chuột vì hiệu quả khơng cao và đề phịng tai nạn, rủi ro có thể xảy ra.
- Triển khai đặt bả trước khi gieo sạ để hạn chế chuột phá hại mầm lúa và đặt bả kết hợp
đặt bẫy vào các giai đoạn xung yếu (đẻ nhánh, làm đòng).
- Xác chuột hoặc những động vật khác chết do bả độc phải thu gom để chôn vùi sâu với
vôi trong đất, thu gom xử lý bao bì thuốc đúng quy định, đảm bảo vệ sinh môi trường.
- Tuyệt đối không được dùng điện và thuốc Phosphine để diệt chuột với bất kỳ hình thức nào.
- Trong trường hợp bị ngộ độc do tiếp xúc với thuốc (ăn, uống thực phẩm có dính
thuốc…) phải kịp thời chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất