- Rửa rau quả tươi kỹ, rửa kỹ dưới vịi nước chảy Khơng dùng xà phịng hoặc các chất tẩy
2.6.3. Cách sơ cứu khi bị ngộ độc thực phẩm
Gây nơn (nếu người bệnh khơng có biểu hiện nơn): Để hạn chếđộc tố ngấm vào cơ thể, biện pháp sơ cứu đầu tiên nên làm là kích thích để người bị ngộ độc nôn những thức
ăn trong dạ dày ra ngồi. Có thể dùng tay đã rửa sạch đặt vào lưỡi người bệnh để kích
thích gây nơn.
Nghỉ ngơi và uống nhiều chất lỏng
Không sử dụng thuốc chống tiêu chảy vì thuốc có thể làm chậm việc đào thải vi khuẩn khỏi cơ thể.
Ngộđộc thực phẩm thường tự cải thiện trong vòng 48 giờ. Tuy nhiên, bạn hãy gọi cho
bác sĩ nếu bệnh kéo dài hơn 2 hoặc 3 ngày hoặc nếu bạn đi đại tiện có máu.
Có thể bổ sung điện giải, thường dùng và dễ kiếm là oresol, để dùng oresol an toàn, cần chú ý:
- Cần đọc kĩ hướng dẫn cách dùng, liều lượng... nếu hướng dẫn pha với 200 ml thì cần
pha chính xác 200 ml vì như thế sẽ đạt nồng độ thẩm thấu phù hợp, pha quá ít hay nhiều nước hơn cũng sẽ nguy hiểm, thậm chí tử vong.
Chỉ sử dụng dung dịch đã pha trong 24 giờ, bảo quản kĩ tránh nhiễm bẩn, bởi, dung dịch có thể bị nhiễm khuẩn nếu để quá lâu và gây nguy hiểm cho người bệnh.
CHE BIEN MON AN CÐNXD
- Khơng chia nhỏ gói oresol rồi pha vì rất có thể các thành phần khơng đồng nhất và dễ gây nhầm lẫn thể tích khi pha.
- Khơng đun sơi dung dịch đã pha vì khi đó sẽ làm mất tác dụng của thuốc, bay hơi làm
tăng độ thẩm thấu.
- Không pha với nước khống vì nước này có sẵn thành phần khoáng sẽ làm sai lệch nồng độ, nên pha oresol với nước đun sôi để nguội.
- Khi nhiều người cùng bị ngộ độc, không cho các người bệnh uống chung nước, uống chung oresol vì có thể làm tăng tình trạng của những người bị nhẹ
CHE BIEN MON AN CÐNXD