Thứ nhất, do trình độ tri thức, kinh nghiệm của đội ngũ giảng viên ngày
càng được nâng cao và phát huy hiệu lực của nó. Phần lớn đội ngũ giảng viên ở các Học viện QĐNDL được đào tạo cơ bản trong các học viện, nhà trường quân đội trong nước và nước ngoài. Họ vừa là những người được đào tạo
thành người sĩ quan, vừa là những người được đào tạo thành người giảng viên, đến lượt nó họ lại trở thành người giảng viên đào tạo ra đội ngũ sĩ quan ở các Học viện QĐNDL. Họ đã tích lũy những tri thức trong khi học tập, nghiên cứu ở các học viện, nhà trường. Hiện nay, họ đang truyền đạt những tri thức hiện có cho đội ngũ học viên và đang tích lũy dần dần những kinh nghiệm giảng dạy, đồng thời cũng là phát huy hiệu lực những tri thức, kinh nghiệm đã có. Do trình độ tri thức, kinh nghiệm của đội ngũ giảng viên được nâng cao, cho nên năng lực sư phạm của họ cũng được nâng lên, hiệu quả giảng dạy cũng được nâng lên song song với nó. Có thể nói họ vừa là một trong những hàng ngũ trí thức của các Học viện Quân đội nhân dân Lào, vừa là một trong những hàng ngũ trí thức của Quốc gia Lào. Quân đội nhân dân Lào, Tổ quốc Lào cần phải phát triển. Phát triển cần phải có đội ngũ giảng viên có tài có đức. Hồ Chí Minh đã rất chú trọng phát triển, bồi dưỡng, trọng dụng trí thức, những người tài, đức. Người đã viết: “Nước nhà cần phải kiến thiết. Kiến thiết cần phải có nhân tài”[54, tr. 504]. Theo kết quả điều tra có 64.40 % đội ngũ giảng viên có trình độ cử nhân, 10.16 % đội ngũ giảng viên có trình độ Thạc sỹ và 0.56 % đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sỹ, 1.69 % đội ngũ giảng viên có tuổi quân từ 1-5 năm, 12.99 % đội ngũ giảng viên có tuổi quân từ 5-10 năm, có 10.13 % đội ngũ giảng viên có tuổi quân từ 11-15 năm, có 18.64 % đội ngũ giảng viên có tuổi quân từ 16-20 năm, có 13.55 % đội ngũ giảng viên có tuổi quân từ 21-25 năm, có 13.55 % đội ngũ giảng viên có tuổi quân từ 26-30 năm, có 28.81 % đội ngũ giảng viên có tuổi quân từ 31 năm trở lên; có 29.37 % đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy từ 1- 5 năm, có 26.55 % đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy từ 6- 10 năm, có 13.55 % đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy từ 11- 15 năm, có 10.16 % đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy từ 16- 20 năm, có 8.47 % đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy từ 21- 25 năm, có 7.34 % đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy từ 26- 30 năm, có 4.51 % đội ngũ
giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy từ 31 năm trở lên. có 36.72 % đội ngũ giảng viên cho rằng nhân tố ảnh hưởng to lớn đến phát huy tính tích cực, chủ động trong quá trình giảng dạy của họ là năng lực, trình độ chun mơn sư phạm của bản thân; có một số đội ngũ giảng viên cho rằng người giảng viên muốn giảng dạy tốt cần phải có trình độ kiến thức sâu rộng [phụ lục 1]. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho đội ngũ giảng viên phát huy tốt nhân tố chủ quan của họ, và là một trong những nguyên nhân làm cho chất lượng đào tạo sĩ quan ở các Học viện QĐNDL được nâng lên.
Thứ hai, do đội ngũ giảng viên nhận thức đúng đắn về mục tiêu, nhiệm
vụ, vi trí, vai trị của mình. Mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo sĩ quan không phải là mục tiêu chung của các Học viện QĐNDL, mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ riêng của từng người giảng viên. Nhận thức được điều này, giúp đội ngũ giảng viên xác định chính xác vị trí, vai trị của họ. Từ khi khởi nghiệp, họ đã nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ, vị trí và vai trị của họ. Cho nên, bằng mọi cách đội ngũ giảng viên phải làm tròn nhiệm vụ, nghĩa vụ, và làm theo vai trị, vị trí của họ. Do nhận thức được điều này, họ mới có tình cảm, ý chí, động cơ, thái độ đúng đắn về cơng tác đào tạo sĩ quan, về nâng cao chất lượng đào tạo sĩ quan. Từ đó, họ khơng chỉ tích cực, chủ động, sáng tạo, nỗ lực vươn lên nâng cao tri thức, năng lực thực tiễn sư phạm, phương pháp giảng dạy hiệu quả nhất cho mình, mà cịn truyền đạt những tri thức, những kỹ năng, những kinh nghiệm, những phương pháp hiệu quả nhất tới đội ngũ học viên nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo sĩ quan ở các Học viện QĐNDL. Do nhận thức đúng đắn về mục tiêu, nhiệm vụ, vị trí, vai trị của mình, cho nên đội ngũ giảng viên mới có lịng u nghề nghiệp, n tâm với nghề dạy học, đối xử công bằng với học viên. Thực tế cho thấy, một giảng viên có trình độ chun mơn cao, có tay nghề vững, lại u nghề, q mến học viên thì bài giảng rất có tâm hồn, rất hớp dẫn và đã giúp anh ta đạt được nhiều thành tích rất cao.
Thứ ba, do đội ngũ giảng viên có động cơ, thái độ, tình cảm đúng đắn và
có ý thức trách nhiệm đối với sự nghiệp “trồng người” của họ. Động cơ là một động lực bên trong chi phối hành động của mỗi con người. Nếu một con người có động cơ đúng đắn thì anh ta sẽ hành động đúng đắn. Từ khi nhận nhiệm vụ, đội ngũ giảng viên ở các Học viện QĐNDL đã có động cơ, thái độ, tình cảm đúng đắn. Động cơ đó xuất phát từ lịng u nghề nghiệp, lịng ham muốn khám phá, nâng cao trình độ kiến thức, lịng ham muốn làm ăn kinh tế, danh dự và thành đạt của họ. Do có động cơ, thái độ, tình cảm đúng đắn đối với sự nghiệp đào tạo sĩ quan ở các Học viện QĐNDL, cho nên họ xác định rõ trách nhiệm của họ. Đội ngũ giảng viên là người trực tiếp chịu trách nhiệm đối với sự nghiệp đào tạo đội ngũ sĩ quan ở các Học viện QĐNDL, cho nên nâng cao ý thức trách nhiệm cho họ là vấn đề hết sức quan trọng, là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng ủy, Ban giám đốc, các viện, khoa.
Thứ tư, do đội ngũ giảng viên tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng,
đạo đức sư phạm trong thực hiện nhiệm vụ của họ. Do nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trị, trách nhiệm và lịng u nghề nghiệp mà đội ngũ giảng viên được tiếp thu từ khi học tập rèn luyện tại các học viện, nhà trường và được Đảng ủy, Ban giám đốc, các vụ, viện, khoa luôn luôn giáo dục, rèn luyện những phẩm chất, đạo đức cho họ, cho nên đến lượt nó họ ln ln tự ý thức, tự rèn luyện, tự tu dưỡng đạo đức cách mạng, đạo đức sư phạm của mình. Đạo đức sư phạm là cái gốc, cái nền tàng của đội ngũ giảng viên. Họ có đủ đạo đức sư phạm mới đủ bản lĩnh để làm người giảng viên, cho nên mỗi người giảng viên cần phải tu dưỡng, rèn luyện đạo đức sư phạm. Do đội ngũ giảng viên tự rèn luyện, tự tu dưỡng đạo đức cách mạng, đạo đức sư phạm của mình, cho nên họ dần dần trở thành những người có uy tín, có sự tôn vinh từ xã hội, mà trực tiếp là đội ngũ học viên. Do đội ngũ giảng viên tự tu dưỡng, tự rèn luyện đạo đức, cho nên họ có lịng tin mãnh liệt vào đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, có lập trường chính trị vững vàng, phân biệt rõ ai
là bạn và ai là kẻ thù. Cho dù tình hình thế giới, khu vực, trong nước diễn biến phức tạp đến mấy, họ vẫn bình tĩnh, giữ vững lập trường, tư tưởng của mình. Do tự tu dưỡng, tự rèn luyện khá đầy đủ đạo đức cách mạng, đạo đức sư phạm, khi thực hiện nhiệm vụ họ mới phát huy được nhân tố chủ quan và làm tròn nhiệm vụ của họ.
Thứ năm, do đội ngũ giảng viên có sức khỏe dồi dào có khả năng vượt
khó, chịu đựng những khó khăn gian khổ có thể thực hiện thành cơng nhiệm vụ của mình. Sức khỏe là vốn quý của mỗi con người. Có khỏe mạnh con người mới có thể làm ra lịch sử. Đối với sức khỏe của đội ngũ giảng viên ở các Học viện QĐNDL, Đảng, Nhà nước, mà trực tiếp là Đảng ủy, Ban giám đốc Học viện rất quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe cho đội ngũ giảng viên. Chế độ bảo hiểm y tế được tổ cức thực hiện từ nhiều năm qua. Nó tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giảng được chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh tại bệnh xã, bệnh viện gần nơi cư trú. Cơng tác phịng chống dịch bệnh đã được tổ chức thực hiện hàng quỹ, hàng năm. Đội ngũ giảng viên được tiêm phịng theo vụ mùa. Cơng tác vệ sinh an tồn được tổ chức thường xuyên tại khu làm việc, ăn ở của đội ngũ giảng viên. Theo báo cáo hàng năm của bệnh xã tại các Học viện QĐNDL tỷ lệ đội ngũ giảng viên khỏe mạnh chiếm 97.5 % tổng số lượng đội ngũ giảng viên trở lên. Do phần lớn đội ngũ giảng viên khỏe mạnh, cho nên họ đủ điều kiện phát huy nhân tố chủ quan của mình. Mặc dù, điều kiện tự nhiên, địa lý, thời tiết, sông suối, rừng núi không thuận tiện, phương tiện, dùng cụ không đầy đủ, họ vẫn chịu đựng được và tìm cách khắc phục hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
3.2.2. Nguyên nhân của hạn chế trong phát huy nhân tố chủ quancủa đội ngũ giảng viên trong đào tạo sĩ quan ở các Học viện Quân đội