Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách, ban hành văn bản

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Xây dựng văn hóa công sở tại Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa (Trang 90 - 95)

7. Cấu trúc luận văn

3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng văn hóa cơng sở tại Trường

3.3.1. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách, ban hành văn bản

3.3.1.1. Hồn thiện quy định về văn hóa cơng sở tại trường ĐH VHTT&DL Như đã nới ở phần tồn tại chương 2, mặc dù Nhà trường đã hình thành

từ rất lâu và có số lượng CB, GV, HSSV lớn nhưng đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có một văn bản chính thống nào thể hiện rõ ràng quy định về văn hóa cơng sở. Do đó, Đảng ủy, Ban giám hiệu cần phải đưa ra Quy chế văn hóa cơng sở và tăng cường công tác kiểm tra, giám sát CB, GV tại đơn vị mình bằng văn bản quy định rõ ràng có đóng dấu đỏ của trường. Các quy định về văn hóa cơng sở sẽ bao gồm: Quy định về trang phục, lễ phục, đeo thẻ cán bộ, giảng viên, cơng nhân viên; quy định về văn hóa ứng xử nơi cơng sở, thái độ, tác phong giao tiếp trong đơn vị; quy định về tiếp và giải quyết công việc của người học; quy định về kỷ luật, hội họp, hội thảo,…

Có văn bản ban hành bộ quy tắc ứng xử dành cho HSSV cụ thể hơn, có thể tham khảo một số quy tắc ứng xử mà các đơn vị trường học khác đang thực hiện như:

1. Luôn u nước và tơn trọng các giá trị văn hố, truyền thống tốt đẹp của dân tộc;

2. Ln kính trọng, lễ phép với Thầy Cơ giáo;

3. Luôn lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.

4. Luôn ý thức chấp hành Pháp luật, quy định của Trường lớp, Ký túc xá, nơi cơng cộng; trách nhiệm với bản thân, gia đình, bạn bè và xã hội;

5. Ln duy trì văn hố chào hỏi trong Trường: Chào khách đến từ các Cơ quan, Doanh nghiệp, chào Thầy Cô, chào bạn bè;

6. Ln thể hiện tinh thần “Đồn kết - Thân ái - Giúp đỡ” người khác; tích cực tham gia các hoạt động vì cộng đồng, các hoạt động văn nghệ, thể thao do Trường tổ chức;

7. Luôn thực hiện nếp sống văn minh “Đến sạch - Ở sạch - Đi sạch”, bỏ rác, đi vệ sinh đúng nơi quy định và giữ vệ sinh chung;

8. Luôn thực hiện 5S (Seiri/Sàng lọc - Seiton/Sắp xếp - Seiso/Sạch sẽ - Seiketsu/Săn sóc - Shitsuke/ Sẵn sàng), an toàn trong các lớp học, xưởng thực hành;

9. Luôn tiết kiệm, khơng lãng phí vật tư học tập, điện; nước;

10. Luôn xếp hàng tại nơi công cộng, khi ra vào lớp, đóng học phí, gởi xe và lấy xe, mua cơm, mua nước uống tại căn-tin… và khi tham gia các hoạt động tập thể (các hoạt động tham quan, thực tập…);

11. Luôn ý thức tự phục vụ tại căn-tin, thư viện; trực nhật, vệ sinh lớp học (trước và sau giờ học);

12. Ln giữ gìn an ninh trật tự, đề cao cảnh giác, tự bảo quản tài sản cá nhân;

13. Không ngắt hoa, phá cây và dẫm đạp lên các bồn hoà, thảm cỏ (kể cả trong khuôn viên nhà trường và những nơi công cộng);

14. Khơng phát ngơn bừa bãi, thiếu văn hố;

15. Khơng kích động bạo lực hoặc dùng vũ lực để đe doạ người khác; 16. Không biến thi đua thành ganh đua;

17. Không uống rượu, bia, khơng hút thuốc và sử dụng các chất kích thích; 18. Khơng tự ý đốt lửa, nấu ăn nhằm đàm đảo an tồn phịng cháy chữa cháy;

19. Không tuyên truyền, chia sẻ, phát tán các nội dung nói xấu người khác hoặc nội dung sai quy định của Nhà nước trên các trang mạng xã hội.

Ngoài ra, HSSV còn phải thực hiện các quy tắc ứng xử khác của các cấp có thẩm quyền ban hành.

Ngồi ra, có quy định những chế tài xử lý vi phạm bằng văn bản, thể hiện các biện pháp kinh tế; quy định về thưởng, phạt đúng mức đối với

CB,GV và người lao động. Tiếp tục theo dõi và kiểm tra việc thực hiện Quy chế văn hóa cơng sở Nhà trường để có thể chỉnh sửa sao cho phù hợp với điều kiện Nhà trường. Đặc biệt, các đơn vị hành chính có lịch trình làm việc đặc biệt như bộ phần tuyển sinh, bộ phận trung tâm tin học, cần có thời gian đi ra ngồi tuyển sinh thời gian lâu có thể ban hành quy chế mở, giúp các bộ phận hồn thành nhiệm vụ thơng qua số lượng tuyển sinh và đánh giá lại chất lượng cán bộ thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ của họ.

Ban giám hiệu nhà trường cũng nên có văn bản cam kết thực hiện của mỗi phòng, đơn vị trực thuộc; yêu cầu cam kết bằng văn bản và hằng quý có báo cáo tổng kết, đánh giá về tình hình thực hiện Quy chế xây dựng văn hóa tại cuộc giao ban lãnh đạo đơn vị. Xây dựng công sở nhà trường văn minh là một hướng đi đúng là tất yếu song cần đi vào thực chất và có quy chế rõ ràng. Do vậy, hoàn thiện các quy chế bằng văn bản, thống nhất trong quản lý và có cơ chế kiểm tra, giám sát của cán bộ lãnh đạo là hoàn toàn đúng đắn. đồng thời, mỗi CB,GV người lao động cũng cần phải đóng góp ý kiến để có những điều chỉnh kịp thời các văn bản quy chế, nội quy văn hóa cơng sở trong giai đoạn tới.

3.3.1.2. Công tác tun truyền, phổ biến về văn hóa cơng sở trong nhà trường

Có thể khẳng định xây dựng nét văn hóa cơng sở trong cán bộ, Giảng viên, HSSV trường ĐH VHTT&DL là một việc làm hết sức bổ ích, với các phong trào xây dựng nét văn hóa cơng sở của Nhà trường sẽ khẳng định hơn nữa sự phấn đấu của tập thể nhà trường hướng đến xây dựng trường ĐH VHTT&DL không chỉ là nơi đào tạo có uy tín, chất lượng mà cịn là mơi trường văn hóa, thân thiện để xã hội lựa chọn và hướng đến. Vì vậy tuyên truyền nâng cao nhận thức về văn hóa cơng sở cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, đội ngũ CB, GV, người lao động và HSSV nhà trường là vô cùng quan trọng. Cần mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng cho CB, GV trong trường

về văn hóa cơng sở; cần tun truyền bảng nội quy với những quy định yêu cầu mọi người phải thực hiện với tất cả các thành viên nhà trường để không có tình trạng CB,GV nói khơng biết đến quy chế trường ban hành. Ban Giám hiệu Nhà trường chỉ đạo cho lãnh đạo từng khoa, từng phòng ban tuyên truyền xuống cho cán bộ của mình, kết hợp viết cam kết xây dựng văn hóa cơng sở để nhắc nhở tất cả mọi người về ý nghĩa của cơng tác xây dựng văn hóa cơng sở.

Phòng thanh tra nhà trường chịu trách nhiệm chính trong hoạt động tuyên truyền, có kiểm tra, đánh giá chấm điểm việc tuyên truyền của các khoa, các ban trong trường. Việc chấm điểm này sẽ là căn cứ quan trọng trong việc xếp loại lãnh đạo các đơn vị hằng tháng. Đối với lãnh đạo các đơn vị trong trường, cần phải làm gương, gương mẫu trong cả cuộc sống và cơng việc mới có thể tuyên truyền và nhắc nhở cán bộ của mình xây dựng văn hóa cơng sở. Lãnh đạo đơn vị tuyên truyền đồng thời cũng cần tạo cơ chế tốt để các thành viên có điều kiện phát triển, xây dựng một mơi trường hịa đồng, thân thiện có tính đồn kết cao thì hiệu quả cơng tác sẽ cao; quan trọng hơn chính là từ cơng tác tun truyền đó sẽ dần thay đổi nhận thức, suy nghĩ của một số CB, GV về thái độ, hành vi ứng xử với đồng nghiệp nhằm góp phần xây dựng hình ảnh người CB, GV trường ĐH VHTT&DL“Tận tụy - nhiệt huyết- Sáng tạo - Gương mẫu”.

3.3.1.3. Tăng cường công tác kiểm tra, khen thưởng và xử phạt

Mục đích của cơng tác tăng cường kiểm tra, khen thưởng xử phạt là kịp thời phát hiện những mặt tốt để động viên, phát huy; những mặt còn lệch lạc để uốn nắn, sửa chữa, từ đó có những điều chỉnh phù hợp. Nắm được “mối liên hệ nghịch” trong q trình xây dựng văn hóa tổ chức trong nhà trường. Đồng thời, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các thành viên trong nhà trường đối với công tác xây dựng văn hóa trong nhà trường.

Lãnh đạo nhà trường, Phịng thanh tra, tiếp tục kiểm tra tình hình hoạt động của các thành viên trong nhà trường theo quy định. Nội dung kiểm tra là một số vấn đề sau:

-Thường xuyên đánh giá lại văn hóa nhà trường để thiết lập các chuẩn mực mới, những giá trị mới mang tính thời đại; đặc biệt là các giá trị học tập không ngừng và thay đổi thường xuyên. Phòng thanh tra có thể sử dụng đa dạng các hình thức đánh giá như quan sát thực tế, trao đổi trực tiếp với các thành viên trong nhà trường, đẩy mạnh phát động các phong trào trong trường... nhằm truyền bá các giá trị mới cho mọi thành viên. Dần dần lọc bỏ những chuẩn mực, giá trị cũ lỗi thời gây ra ảnh hưởng tiêu cực cho tiến trình phát triển của văn hóa cơng sở nhà trường.

- Kiểm tra chất lượng hoạt động của tập thể sư phạm nhà trường - số lượng HSSV đi học trong các tiết học, tình hình giảng dạy của thầy cơ giáo trong trường, sự tương tác của thầy cô với SV. Hay sự chấp hành kỷ luật của cán bộ hành chính bằng việc kiểm tra thời gian đi và về của cán bộ. Định kỳ phòng thanh tra đưa ra đánh giá các hoạt động của tập thể nhà trường và cải tiến những hoạt đơng xây dựng văn hóa theo chiều hướng tích cực hơn.

- Kiểm tra chất lượng tự giáo dục của mỗi thành viên trong nhà trường đối với cơng tác xây dựng văn hóa cơng sở các nội dung kiểm tra là về trang phục, giao tiếp công sở với các thành viên nhà trường... trong đó CB,GV người lao động thực sự là tấm gương sáng cho SV noi theo.

- Nhà trường và phòng thanh tra phải thường xuyên tổ chức tổng kết các hoạt động xây dựng văn hóa, đưa ra các vi phạm mắc lỗi thường xuyên của các cán bộ trong trường và phương hướng điều chỉnh sao cho phù hợp. Các hoạt động của tổ chức mang tính đóng góp xây dựng văn hóa cơng sở sẽ được khen thưởng xứng đáng bằng vật chất và tinh thần. Các buổi tổng kết phải rút được kinh nghiệm cơng tác xây dựng văn hóa cơng sở đối với các thành viên trong

nhà trường theo học kỳ và đề ra phương hướng học kỳ tới và nên bổ sung việc

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Xây dựng văn hóa công sở tại Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa (Trang 90 - 95)